Chỉ khi ở trong nghịch cảnh người ta mới thấm thía sâu sắc cái khổ của “sinh, lão, bịnh, tử’ và khao khát thoát ra, mong sớm được lìa khổ được vui.
Cũng nhờ vậy mà nhiều người bước vào con đường học Phật.
Thế nên những khảo nghiệm, những mài luyện đó (bao gồm cả thân nhân quyến thuộc), thực tế đều là đại thiện trí thúc của mình, chúng ta nên dùng tâm cảm ơn, tâm chân thành mà đối đãi với họ.Tiêu Hồng có một người mẹ thiện lương, bà đối với cô đặc biệt quan tâm, chăm sóc chu đáo từng tí từng li… (nhưng do sát nghiệp chướng ngại), đến nay đối với Phật bà vẫn ở lưng chừng giữa tin và không tin.Nhưng đôi lúc mật ngọt của tình chấp trói buộc cũng đem đến nhiều phiền lụy… Mẫu thân Tiêu Hồng thường ước nàng “giống như con chim nhỏ luôn nương tựa, nép vào bà”… mặc dù hai mẹ con họ sống chung bên nhau, nhưng chỉ cần con gái về muộn một chút, thì di động của Tiêu Hồng liên tục reo vang, trong máy không ngừng vọng ra âm thanh người mẹ nhắc nhờ dặn dò nàng phải: “về nhà sớm bình thường, ngay cả lúc Tiêu Hồng vào sở làm, mẹ nàng vẫn luôn gọi điện hỏi thăm, thậm chí khi nàng ở nhà xem sách, mẹ vẫn theo dõi, hỏi: – Giờ con đang xem gì đó?Nàng mặc áo ăn cơm hay làm gi… mẹ nàng luôn kiểm tra tỉ mỉ.
Tiêu Hồng biết mẹ thương, đối với mình rất tốt, trong lòng cũng sinh tâm hiếu thuận.
Nhưng năm nay Tiêu Hồng 32 tuổi rồi, đối với lòng thương “chấp chặt giữ riết bên mình” như thế của mẹ, khiến nàng cảm thấy bị áp lực, mất tự do và chịu không thấu…Một tối nọ, Tiêu Hồng cùng mấy bạn đạo họp mặt, dự tính sẽ về muộn một chút, trước đó cũng đã thưa với mẫu thân.
Nhưng mẹ nàng vẫn không yên tâm, liên tục gọi điện thoại tra vấn:– Sao muộn thế mà con chưa về? Rốt cuộc là họp cái gì? ờ đâu? Với ai?…Tiêu Hồng ráng nhẫn nại hồi đáp, cuối cùng, cuộc họp chưa kết thúc nàng đã phải thu xếp đi về, nhưng mẫu thân vẫn không vui, cứ gọi điện hòi mãi, Tiêu Hồng luôn phải chịu đựng, vỗ về trấn an… Có vậy những kích động trong lòng mẹ mới dịu lại…Tiêu Hồng vô cùng thắc mắc, hỏi tôi:– Vì sao mẹ đối với em quan tâm quá mức như thế?Tôi đáp:– Duyên khởi duyên diệt, tất cả đều có nguyên nhân hậu quả, tình mẹ thương con chấp chặt trầm trọng thế này, bắt nguồn từ nguyên nhân xa xưa vào thời cổ đại bên Ấn Độ:“Vào thời đó, tại miền nam Ấn Độ, có một vị vương tử cao quý cư ngụ.
Hôm đó giống như mọi lần, vương tử cưỡi con bạch mã, tay cầm một cái lồng vàng, trong nhốt một con chim nhỏ cực kỳ xinh đẹp, điều kiện ăn ở của con chim này cực kỳ ưu việt, hằng ngày luôn có thức ngon, cái lồng còn được trang trí bằng hoa tươi xinh đẹp, song con chim lúc nào cũng nhớ đến thế giới bên ngoài, rất khát khao được tung cánh tự do… Thế nhưng do chủ nhân quá sủng ái, nên ông quyết định số mệnh nó “suốt đời phải bị nhốt trong lồng này”.Con chim thời cổ đại, đời nay là mẹ Tiêu Hồng.
Còn Tiêu Hồng chính là vị vương tử thời xưa đó”.Do kiếp xưa nàng đã hành xử bằng tình chấp trói buộc nên đời này phải lãnh lại quả báo y hệt vậy, cũng được mẹ cực kỳ quan tâm chăm sóc giữ chặt bên mình, dù tuổi hơn 30 nhưng nàng vẫn không có tự do.
Con bạch mã chính là phụ thân Tiêu Hồng.
Theo như lời Tiêu Hồng xác nhận: hồi nàng còn nhỏ phụ thân luôn cam tâm tình nguyện để nàng cưỡi trên lưng trên bụng, còn cảm thấy rất hạnh phúc vui vẻ…Sau khi nghe tôi giải thích rõ ngọn nguồn rồi, Tiêu Hồng đã hiểu minh bạch: Hiếu dưỡng cha mẹ chính là, ngoài việc quan tâm chăm lo đời sống và tùy thuận (không bội phản luật nhân quả) ra, còn phải hướng dẫn cha mẹ đến với Phật pháp, tin sâu nhân quả, chánh tín với đạo, dứt ác hành thiện, bước vào con đường học Phật giải thoát.
Đỏ mới là đại hiếu chân chánh.Giải thích thêm: Thời bắc Tống, Âu Dương Tu có làm một bài thơ “Chim Họa Mi” như sau: Trăm ngàn tiếng hót véo von.
Bỗng trầm cao thấp vượt ngàn núi sông.
Giọng buồn khi ở trong lồng.
Đâu vui bằng lúc phiêu bồng bay cao.
Vì sao tiếng chim hót trong lòng không hay bằng hót giữa rừng cây? Bởi vì chim mất tự do, nên tiếng hót u buồn, không vui.“Nhân như thế thì quả như thế”, con chim nhỏ đời quá khứ hiện nay không những sinh làm người mang thân nữ, lại còn làm mẹ của vị vương tử ngày xưa từng yêu thương sủng ái nhốt nó mãi mãi trong lồng.
Mẹ yêu con là đạo lý đương nhiên, nhưng người con gái tuổi đã hơn 30 lại bị tình chấp đó trói buộc không có chút tự do.Tham ái là nguồn gốc sinh tử, thuở đầu do vương tử phát ra tâm tham ái và dùng nó để trói buộc, không cho phép chim nhỏ được tự do… thì đời nay, chim nhỏ cũng dùng tâm tham ái, chiếm hữu… đối xử y như vậy cùng vương từ.Trong kinh 42 chương, Phật dạy:Do ái sinh lo,Do ái sinh sợ,Nếu lìa tham ái,Nào lo nào sợ…Kinh Viên Giác thì nói: “Nên biết, ái là cội rễ sinh tử luân hồi”.Có thể thấy, đời đời kiếp kiếp chúng sinh luân phiên trói buộc nhau không ngừng nghỉ, chỉ vì tham ái, tình chấp.
Tu hành giống như đi trên băng mỏng, phải cẩn thận nghiêm trì giới luật, viễn ly tham ái và chấp trước, mới có thể giải thoát..
Cũng nhờ vậy mà nhiều người bước vào con đường học Phật.
Thế nên những khảo nghiệm, những mài luyện đó (bao gồm cả thân nhân quyến thuộc), thực tế đều là đại thiện trí thúc của mình, chúng ta nên dùng tâm cảm ơn, tâm chân thành mà đối đãi với họ.Tiêu Hồng có một người mẹ thiện lương, bà đối với cô đặc biệt quan tâm, chăm sóc chu đáo từng tí từng li… (nhưng do sát nghiệp chướng ngại), đến nay đối với Phật bà vẫn ở lưng chừng giữa tin và không tin.Nhưng đôi lúc mật ngọt của tình chấp trói buộc cũng đem đến nhiều phiền lụy… Mẫu thân Tiêu Hồng thường ước nàng “giống như con chim nhỏ luôn nương tựa, nép vào bà”… mặc dù hai mẹ con họ sống chung bên nhau, nhưng chỉ cần con gái về muộn một chút, thì di động của Tiêu Hồng liên tục reo vang, trong máy không ngừng vọng ra âm thanh người mẹ nhắc nhờ dặn dò nàng phải: “về nhà sớm bình thường, ngay cả lúc Tiêu Hồng vào sở làm, mẹ nàng vẫn luôn gọi điện hỏi thăm, thậm chí khi nàng ở nhà xem sách, mẹ vẫn theo dõi, hỏi: – Giờ con đang xem gì đó?Nàng mặc áo ăn cơm hay làm gi… mẹ nàng luôn kiểm tra tỉ mỉ.
Tiêu Hồng biết mẹ thương, đối với mình rất tốt, trong lòng cũng sinh tâm hiếu thuận.
Nhưng năm nay Tiêu Hồng 32 tuổi rồi, đối với lòng thương “chấp chặt giữ riết bên mình” như thế của mẹ, khiến nàng cảm thấy bị áp lực, mất tự do và chịu không thấu…Một tối nọ, Tiêu Hồng cùng mấy bạn đạo họp mặt, dự tính sẽ về muộn một chút, trước đó cũng đã thưa với mẫu thân.
Nhưng mẹ nàng vẫn không yên tâm, liên tục gọi điện thoại tra vấn:– Sao muộn thế mà con chưa về? Rốt cuộc là họp cái gì? ờ đâu? Với ai?…Tiêu Hồng ráng nhẫn nại hồi đáp, cuối cùng, cuộc họp chưa kết thúc nàng đã phải thu xếp đi về, nhưng mẫu thân vẫn không vui, cứ gọi điện hòi mãi, Tiêu Hồng luôn phải chịu đựng, vỗ về trấn an… Có vậy những kích động trong lòng mẹ mới dịu lại…Tiêu Hồng vô cùng thắc mắc, hỏi tôi:– Vì sao mẹ đối với em quan tâm quá mức như thế?Tôi đáp:– Duyên khởi duyên diệt, tất cả đều có nguyên nhân hậu quả, tình mẹ thương con chấp chặt trầm trọng thế này, bắt nguồn từ nguyên nhân xa xưa vào thời cổ đại bên Ấn Độ:“Vào thời đó, tại miền nam Ấn Độ, có một vị vương tử cao quý cư ngụ.
Hôm đó giống như mọi lần, vương tử cưỡi con bạch mã, tay cầm một cái lồng vàng, trong nhốt một con chim nhỏ cực kỳ xinh đẹp, điều kiện ăn ở của con chim này cực kỳ ưu việt, hằng ngày luôn có thức ngon, cái lồng còn được trang trí bằng hoa tươi xinh đẹp, song con chim lúc nào cũng nhớ đến thế giới bên ngoài, rất khát khao được tung cánh tự do… Thế nhưng do chủ nhân quá sủng ái, nên ông quyết định số mệnh nó “suốt đời phải bị nhốt trong lồng này”.Con chim thời cổ đại, đời nay là mẹ Tiêu Hồng.
Còn Tiêu Hồng chính là vị vương tử thời xưa đó”.Do kiếp xưa nàng đã hành xử bằng tình chấp trói buộc nên đời này phải lãnh lại quả báo y hệt vậy, cũng được mẹ cực kỳ quan tâm chăm sóc giữ chặt bên mình, dù tuổi hơn 30 nhưng nàng vẫn không có tự do.
Con bạch mã chính là phụ thân Tiêu Hồng.
Theo như lời Tiêu Hồng xác nhận: hồi nàng còn nhỏ phụ thân luôn cam tâm tình nguyện để nàng cưỡi trên lưng trên bụng, còn cảm thấy rất hạnh phúc vui vẻ…Sau khi nghe tôi giải thích rõ ngọn nguồn rồi, Tiêu Hồng đã hiểu minh bạch: Hiếu dưỡng cha mẹ chính là, ngoài việc quan tâm chăm lo đời sống và tùy thuận (không bội phản luật nhân quả) ra, còn phải hướng dẫn cha mẹ đến với Phật pháp, tin sâu nhân quả, chánh tín với đạo, dứt ác hành thiện, bước vào con đường học Phật giải thoát.
Đỏ mới là đại hiếu chân chánh.Giải thích thêm: Thời bắc Tống, Âu Dương Tu có làm một bài thơ “Chim Họa Mi” như sau: Trăm ngàn tiếng hót véo von.
Bỗng trầm cao thấp vượt ngàn núi sông.
Giọng buồn khi ở trong lồng.
Đâu vui bằng lúc phiêu bồng bay cao.
Vì sao tiếng chim hót trong lòng không hay bằng hót giữa rừng cây? Bởi vì chim mất tự do, nên tiếng hót u buồn, không vui.“Nhân như thế thì quả như thế”, con chim nhỏ đời quá khứ hiện nay không những sinh làm người mang thân nữ, lại còn làm mẹ của vị vương tử ngày xưa từng yêu thương sủng ái nhốt nó mãi mãi trong lồng.
Mẹ yêu con là đạo lý đương nhiên, nhưng người con gái tuổi đã hơn 30 lại bị tình chấp đó trói buộc không có chút tự do.Tham ái là nguồn gốc sinh tử, thuở đầu do vương tử phát ra tâm tham ái và dùng nó để trói buộc, không cho phép chim nhỏ được tự do… thì đời nay, chim nhỏ cũng dùng tâm tham ái, chiếm hữu… đối xử y như vậy cùng vương từ.Trong kinh 42 chương, Phật dạy:Do ái sinh lo,Do ái sinh sợ,Nếu lìa tham ái,Nào lo nào sợ…Kinh Viên Giác thì nói: “Nên biết, ái là cội rễ sinh tử luân hồi”.Có thể thấy, đời đời kiếp kiếp chúng sinh luân phiên trói buộc nhau không ngừng nghỉ, chỉ vì tham ái, tình chấp.
Tu hành giống như đi trên băng mỏng, phải cẩn thận nghiêm trì giới luật, viễn ly tham ái và chấp trước, mới có thể giải thoát..
Danh sách chương