Chuyện này do bà tôi kể lại, được sự đồng ý của bà, tôi xin viết ra chia sẻ cùng quý độc già.
Các vị nhất định phải “Dứt tuyệt không làm ác, chuyên làm các điều lành”.
Nhân vật kể trong truyện đều có thật, đều do bà tôi chứng kiến.
Sau đây là nguyên văn lời kể của bà tôi:“Năm 1951 Bắc Kinh mới giải phóng, lúc đó tôi khoảng 5-6 tuổi, cùng phụ thân cư ngụ ngoài Vĩnh Định Môn.
Vĩnh Định Môn lúc đó còn là một vùng hoang vu hẻo lánh.
Đối diện nhà chúng tôi là gia đỉnh họ Tất, họ gồm có hai vợ chồng và các con cháu cùng ở chung.Lúc đó phía sau nhà họ có nhiều cây táo, tôi thường cùng các bạn nhỏ đến đó chơi đùa và hái táo ăn.Một hôm nghe ông Tất khoe: sau nhà ông có hồ ly xuất hiện, ông nhất quyết làm bẫy bắt hồ ly.Chưa đầy mấy ngày, tôi nghe nói lão Tất đã tóm được con hồ ly.
Hơn nữa còn lột sống da của nó làm khăn choàng cổ.Mấy ngày sau tôi tới nhà lão Tất chơi, vừa bước vào sân thì gặp ngay bà cô họ Biên, là hàng xóm của lão Tất.Bà nói:– Ông Tất bị bệnh nằm mẹp, không đi được nữa rồi!Tôi liền chạy thẳng vào trong, lúc này con trai và cháu trai ông đang đứng bên cạnh giường chăm sóc.Thật lạ, lão Tất bình thường là một người vạm vỡ, cao hơn một mét bảy, nhưng bây giờ nhìn ông nằm thu lu trên giường, co rút lại chỉ còn khoảng bảy, tám chục cm thôi, hơn nữa toàn thân ông run lập cập, mặt cũng biến dạng, mồm gắng sức lắp bắp nhưng không nói được gì.
Nghe người nhà ông kể:– Hồi hôm ông còn gào thét, tru lên rất thảm thiết…Mấy đứa nhỏ chúng tôi nghe vậy sợ quá, xúm nhau co giò chạy hết.Đấy là lần cuối cùng tôi nhìn thấy ông Tất, vì mấy ngày sau thì ông qua đời.
Nghe nói lúc tắt hơi người ông khô kiệt, tay chân giống như hồ ly, mặt cũng giống hồ ly nữa.Gia đình không liệm ông trong quan tài, chỉ bỏ vào cái hộp gỗ.
Nghe bà láng giềng họ Biên kể:– Tối đó Ông chết rồi, có rất nhiều hồ ly tụ lại nơi sân nhà ông, vừa kêu vừa nhảy”…Nghe xong câu chuyện, tôi hỏi:– Bà có nhớ lầm mà kể thiếu chính xác không vậy?Bà đáp:– Hoàn toàn không! Việc xảy ra khủng khiếp này luôn ám ảnh, in sâu vào trí não bà.
Cả đời bà không sao quên được cái cảnh tượng ông Tất bệnh nằm trên giường!.
Các vị nhất định phải “Dứt tuyệt không làm ác, chuyên làm các điều lành”.
Nhân vật kể trong truyện đều có thật, đều do bà tôi chứng kiến.
Sau đây là nguyên văn lời kể của bà tôi:“Năm 1951 Bắc Kinh mới giải phóng, lúc đó tôi khoảng 5-6 tuổi, cùng phụ thân cư ngụ ngoài Vĩnh Định Môn.
Vĩnh Định Môn lúc đó còn là một vùng hoang vu hẻo lánh.
Đối diện nhà chúng tôi là gia đỉnh họ Tất, họ gồm có hai vợ chồng và các con cháu cùng ở chung.Lúc đó phía sau nhà họ có nhiều cây táo, tôi thường cùng các bạn nhỏ đến đó chơi đùa và hái táo ăn.Một hôm nghe ông Tất khoe: sau nhà ông có hồ ly xuất hiện, ông nhất quyết làm bẫy bắt hồ ly.Chưa đầy mấy ngày, tôi nghe nói lão Tất đã tóm được con hồ ly.
Hơn nữa còn lột sống da của nó làm khăn choàng cổ.Mấy ngày sau tôi tới nhà lão Tất chơi, vừa bước vào sân thì gặp ngay bà cô họ Biên, là hàng xóm của lão Tất.Bà nói:– Ông Tất bị bệnh nằm mẹp, không đi được nữa rồi!Tôi liền chạy thẳng vào trong, lúc này con trai và cháu trai ông đang đứng bên cạnh giường chăm sóc.Thật lạ, lão Tất bình thường là một người vạm vỡ, cao hơn một mét bảy, nhưng bây giờ nhìn ông nằm thu lu trên giường, co rút lại chỉ còn khoảng bảy, tám chục cm thôi, hơn nữa toàn thân ông run lập cập, mặt cũng biến dạng, mồm gắng sức lắp bắp nhưng không nói được gì.
Nghe người nhà ông kể:– Hồi hôm ông còn gào thét, tru lên rất thảm thiết…Mấy đứa nhỏ chúng tôi nghe vậy sợ quá, xúm nhau co giò chạy hết.Đấy là lần cuối cùng tôi nhìn thấy ông Tất, vì mấy ngày sau thì ông qua đời.
Nghe nói lúc tắt hơi người ông khô kiệt, tay chân giống như hồ ly, mặt cũng giống hồ ly nữa.Gia đình không liệm ông trong quan tài, chỉ bỏ vào cái hộp gỗ.
Nghe bà láng giềng họ Biên kể:– Tối đó Ông chết rồi, có rất nhiều hồ ly tụ lại nơi sân nhà ông, vừa kêu vừa nhảy”…Nghe xong câu chuyện, tôi hỏi:– Bà có nhớ lầm mà kể thiếu chính xác không vậy?Bà đáp:– Hoàn toàn không! Việc xảy ra khủng khiếp này luôn ám ảnh, in sâu vào trí não bà.
Cả đời bà không sao quên được cái cảnh tượng ông Tất bệnh nằm trên giường!.
Danh sách chương