Hoàng Hoa Bằng và Phượng Trì khi về đến Kinh Bắc liền tìm một nhà trọ để nghỉ ngơi.
Đêm hôm đó trăng rằm sáng rực. Hoa Bằng và Phượng Trì rủ nhau ngổi ngoài hiên ngẩm cảnh đẹp, ngoài cửa quán trọ là một khu vườn lớn sực nức hương hoa.
Bỗng nhiên họ phát hiện một luồng ánh sáng màu xanh biếc chập chờn thoáng qua phía ngơài tường. Hoa Bằng vội đứng bật dậy nói :
- Phượng Trì hãy ngồi chờ tiểu huynh thám thính bên ngoâi một lát. Dường như có kẻ do thám chúng ta ở bên ngoài kia.
Nói rồi xách đoản đao nhảy ra khỏi phòng. Lúc Hoàng Hoa Bằng đến bờ tường phía sau quán trợ thì thấy bóng xanh ấy lướt qua trước mặt một lần nữa rỗi kéo thành một vệt sáng ra ngoài hàng cây rậm rạp bên đường về Thăng Long.
Họ Hoàng lấy làm lạ vội phóng mình lên ngưa đuổi theo.
Đêm khuya, dưới ánh Trăng , cái bóng ấy chập chờn như ẩn như hiện phía trước mà sức ngựa phi thần tốc của tay ky mã đại tâi như họ Hoàng đuổi theo vẫn không kịp.
Hoàng dành phải ấm ức quay trở lại.
Khi Hoàng Hoa Bằng trở về đến quán trọ thì trời đã sáng hắn. Chàng thả ngựa ở ngoài vườn bước vào ngõ sau nhưng đến khi vàơ phòng trọ không thấy Phượng Trì đâu cả Hoàng cả sợ đi tìm khắp phòng, từ quán trọ đến quan lộ hỏi han nhưng không ai thấy Phượng Trì đâu. Chàng lo lắng lại ngỡ Phượng Trì ra ngoài phố chợ Kinh Bắc mua sắm vật dụng chi đó nên cứ thấp thỏm suốt ngày mà vẫn không thấy bóng nàng.
Hoàng sốt ruột quá chạy ra khu phố chợ chợt nghe có một số người đang xôn xao bàn tán về một tin lạ. Chàng xen vào nghe lỏm câu chuyện, vừa lúc có kè nói:
- Đêm qua tại dinh ngài Tổng trấn Trần Quang Châu, phó Tổng trấn là Trần Hải bị mất đầu.
- Ủa! Trần Hải chĩ huy quần tức vệ của Lê Chiêu Thống mà.
- Nơi thiết đại triều của Lê Chiêu Thống ở tại giữa Kinh Bắc đâu dễ gì kẻ lạ vào lọt. Thế mà tay thích khá này lại mang đầu Trân Hải đi mất. Thật là quái lạ !
Ghê gớm vô cùng !
Kẻ khác nới :
Người lấy đầu Trần Hải phải là một đại kiếm khách vì muốn giết Trần Hải đâu phải dễ. Võ nghệ đã mức tiếng đế đô mà lại chịu mất đầu một cách êm thắm không ai hay bíết. Đến sáng thiên hạ mới hay được, cái thần còn nằm nóng hổi ngay trước đại doanh Quốc vương Lê Chiêu Thổng đặt tạm lâm hành cung của mình.
Ở đầu việc Trần Hải bị mất đầu cũng được bàn tán sôi nổi và rồi tin lan cả đến khẩp các thành phố, kinh kỳ nữa.
Họ Hoàng nghe tin giật mình lẩm bẩm :
- việc này không phải do Tây Sơn nghĩa sĩ tạơ ra. Nếu quả lâ do Tây Sơn thì mình đã biết.
Lại qua một ngày, Hoàng trở lại phòng trọ hỏi thăm nhưng không ai biết tông tích của Phượng Trì.
Nóng ruột nhưng không biết làm sao, Hơàng đành cưỡi ngựa trở lại Thăng Long.
Nhắc lại lúc họ Hoàng ở nhà trọ đuổi theo luồng ánh sáng "thanh quang" nọ để Phượng Trì ngồi chờ một mình thì nàng thấy tữ trong khu vườn sau nhà trọ lại có một dạo hỗng quang khác xuất hiện.
Phượng Trì vội đeo kiếm báu lao nhanh ra đuổi theo. Khi ra tới cổng sau, đạo hồng quang đó lại chập chờn đi về hướng Tầy của vùng Kinh Bắc ngoại thành.
Tới nơi ấy là một vùng hoang tạnh, rừng núi mịt mù, sương núi chập chờn giăng khắp nơi. Rồi đạo hồng quang đó tắt phụt đi, hiện ra một thanh niên tuấn tú khôi ngô dưới bóng trăng.
Người đó đứng lại, trên tay cầm một vật như một chiếc đầu lâu còn tươi.
Chàng ta ném chiếc đầu lâu vào bụi rậm rồi quay phắt lại hỏi :
- Chào cô nương ! Nàng theo tại hạ tữ lâu rồi thì phải?
Phượng Trì đang đi trờ tới, giật mình và hơi e thẹn, cúi đầu trả lời:
- Chào tráng sĩ, có phải tráng sĩ vừa tữ quán trọ ở thành kinh Bắc ra đây ?
- Phải Cô nương theo tại hạ làm gi?
Phượng Trì hỏi lại :
- Thế tráng sĩ làm việc gì trông có vẻ ám muội ?
Người nọ lại ngồi trên bờ đất nói :
- Tại hạ đang làm một việc tết chứ ! Thanh toán một tên bán nước hại dăn !
- Hẩn là ai ?
Tráng sĩ nói khẽ :
Hắn là Trần Hải có biệt danh là Hổ Đầu Tử, thường sách nhiễu tàn hại người Kinh Bắc lập công với bọn rợ Thanh, giết hại cướp đoạt ruộng đất của nhân dân gây oán than vô kể. Vừa rồi chúng bày thêm nhiều sắc thuế mới, thu góp để cung phụng lũ giặc Thanh, vét sạch tài sản của mọi người, bảo là đóng góp vào công quỹ để sữa sang dinh thự lâu đài của bọn chúng. Nay tại hạ mượn tạm cái đầu của tên thủ hạ Lê Chiêu Thống để cảnh cáo tên vua bù nhìn này. Cô nương thấy thế nào ?
Phượng Trì cau mày nới:
- Hành động giữa đêm khuya như vậy không thể gọi là hạng quang minh chính đại.
Người ấy như bị xúc phạm hói gằn :
- Cô nương tuy có chút nhan sắc nhưng nhận xét còn ...ngây thơ quá.
Phượng Trì đùa :
- Sao mới là lịch lãm chứ ?
- Diệt kẻ thù nước, hại dân giữa hàng ngàn tên quan binh võ khí canh thủ khắp nơi, liệu cô nương có làm được ban ngày trước mặt mọi người không ?
- Thế mà tôi biết có người sẽ đường đường chính chinh làm được và còn làm hơn thế gấp nghìn lần nữa !
Tráng sĩ lạ lùng vì câu nói của cô gái bèn hỏi gằn :
- Cô nương bảo ai có thể làm được việc ấy ?
Phượng Trì đáp ngay :
Người đó tráng sĩ đã biết, khắp nước Nam rồi cũng sẽ biết.
Tráng sĩ hỏi ?
- Ai mà đại tài thế Tôi muốn được biết người ấy ngay?
Phượng Trì mỉm cười làm ra vẻ "bí ấn" Tráng sĩ ơi ! Bây giờ hóa ra tráng sĩ lại"ngây thơ" hơn tiện nữ rồi đó. Thôi tôi đi đây !
Tráng sĩ phấy tay áo đứng lại chận đường :
- Cô nương không nói ra, tại hạ không dám ... để cho cô nương đi khỏi nơi này.
- Tráng sĩ lầm rồi !
Lầm thế nào ?
- Tráng sĩ ngỡ muốn vào cung đình lấy đầu ai cũng được cả thì ở nơi hoang địa này chắc là làm việc đó dễ như trở bàn tay !
Bị mắng, người ấy đứng nhìn nàng. Cô gái đẹp lúc này như có vẻ gì thanh kỳ cao ngạo của một người khác phàm khiến cho chàng ta không còn vê cao ngạo nữa. Chàng nghĩ ít ra nàng đã có gan đuổi theo mình đến đây cũng phải là võ lâm kỳ tuyệt lắm. Chàng nhìn chuôi thanh bảo kiếm thò ra ngoài, chắc nàng phải là một tay nữ kỉếm khách chứ chẳng phải tầm thường bèn dơ dự đứng lại nhìn nàng không nói thêm gì cả.
Còn Phượng Trí lại muốn biết chàng ta là ai, chàng có phải là người của Tây Sơn hay của Mãnh Thiên động. Hay là chàng chính là Nguyễn Phúc Chân ?
Nàng hỏi :
- Nếu tráng sĩ là kẻ quang minh chính đại có thể cho tiện nữ biết cao danh quý tánh được không ?
Chàng hỏi :
- Để nàng tiện việc tìm hiểu xem có phải tại hạ là người làm việc mờ ám hay không ? Tại hạ thật tình chẳng có "cao danh quý tánh" gì rườm rà. Nhưng cũng chẳng cần giấu chi nàng lát nữa tại hạ cho biết sau. Cớ điều nàng cần biết là ông cha của tại hạ là công thần của vua Lê Thái Tố.
Phượng Trì hỏi :
- Như thế sao tráng sĩ lại giết quan quân nhà Lê ?
Người ấy nói :
- Lê Chiêu Thống gây mốin nhục cho tổ tông nên là kẻ có tội với tổ tông.
Bọn triều thần của nhà Lê bây giờ có nhiều tên gian tà bất chính, bất nghĩa, bất nhân nên tại hạ mới hành động như vậy.
Phượng Trì nói :
- Tráng sĩ nói dài dòng quá. .
Người thanh niên điểm một nụ cười :
- Tại hạ ... không ngờ đêm nay lại có được hai điều sinh thú kỳ tuyệt nhất trong đời !
- Điều gì như vậy ? Chắc tráng sĩ mãn nguyện lẩm ?
- Phải ! Tại hạ rất lấy làm mãn nguyện, dù đến chết cũng không quên được !
Phượng Trì nói :
- Tráng sĩ có thể cho tiện nữ biết được không ?
- Điều mà cô nương muốn biết đổi với cô nương nó lại là những việc "mờ ám" cả, cô nương không nên biết điều "mờ ám" đó làm chi.
Phựơng Trì nói :
- Tiện nữ cứ muốn biết điều "mờ ám" đó thì sao ?
Chợt tráng sĩ nhìn nàng cớ vẻ khác lạ và nói :
- Thâm ý của cô nương làm cho tại hạ khá sợ.
Phượng Trì lắc đầu :
- Tiện nữ không có thâm ý gì cả. Tráng sĩ đừng sợ.
Thanh niên nói :
- Điều cô nương nói khi nãy, tôi đã đoán ra và có thể hiểu được hành vi của cô nương rồi.
Phượng Trì hỏi :
- Tráng sĩ nghĩ như thế nào về những gì tôi đã nói ?
Thanh niên không dài dòng mà nói thẳng :
- Cô nương vừa ám chỉ về ... Tây Sơn Nguyễn Huệ phải không ? Và tất nhiên là Tây Sơn thì phãi chống nhà Lê và quân Thanh ?
- Chúng tới không chống nhà Lê mà chỉ chống tên bán nước Lê Chiêu Thống.
- Lời nói của cô nương nghe gần giống lời của Nguyễn Nhạc khi ra đất Bắc nói với vua Lê Hiển Tông ... Một tấc đất của nhà Lê cũng không chạm đến ...
Phượng Trì cười bảo :
- Đó là lời thật tình ! Và ngay lúc đó Nguyễn Nhạc đã rứt quân khỏi Bắc Hà.
- Còn hiện nay ?
- Lê Hiển Tông đã mất. Chiêu Thống thì yếu hèn, sự nghiệp nhà Lê đến đây vừa đủ. Đời có lúc thịnh lúc suy. Nên để nhường cho kẻ khác có tài giúp nước an dân. Bọn ngôi cao tham quyền cố vị mãi thì người áo vải nông dần cùng khổ sẽ có dịp phất ngọn cờ đào chứ sao?
Tráng sĩ chợt hỏi :
- À ! Cô nương chắc tữ Tây Sơn đến đây ?
Phượng Trì lắc đầu :
- Không, gia đình tôi vốn nho phong cựu quan triều Lê.
Thanh niên chỉ vào bảo kiếm của nàng mà hỏi :
- Cô nương đeo một thanh kiếm quý Tại hạ bình sinh rất mê kiếm thuật, cô nương có thể cho tại hạ được xem thanh kiếm ấy hay không ?
Phượng Trì nói :
- Tráng sĩ quanh co thì làm sao cho xem kiếm được ?
Người ấy cười hỏi lại :
- Cô nương có thể cho tại hạ biết quý danh ?
- Về đạo lý nước ta từ xưa đến nay bao giờ người thanh niên cũng hành động trước, sao tráng sĩ lại muốn biết tên họ tiện nữ trước khi cho biết tên họ của mình ?
Thật là một "cô nương" khớ tinh. Thôi để tại hạ thông báo tên cho nàng biết nhé. Tại hạ tẽn là Nguyễn phúc Chân, là người mà Tây Sơn đang truy lùng đấy.
Cô nương muốn dâng công thì cứ bắt giữ lấy.
Phượng Trì nhìn chăm chú vào mặt Phúc Chân. Nét mặt chàng thanh kỳ tuấn tú. Lời nói chàng khẳng khái tuy có quanh co mà mục đích chỉ để ... cầu vui" chứ không ác ý gì. Nàng cũng bắt gặp ánh mắt của Phúc Chân nhìn lại đầy long 21 lanh trìu mến. Đôi lòng tưổi trẻ tự nhiên cùng dâng lên những nhịp sóng tình cảm đẹp mông lung.
Chợt Phúc Chân nói :
- Nếu cô nương không tị hiềm thì tại hạ xin mời cô nương xuống bến Tây Giang. Tại hạ sẽ tấu đàn a bà, đàn thập lục, thổi tiêu, sáo cho cô nương nghe, có lẽ thích hợp với tâm hồn cao nhã của cô nương hơn.
- Từ đây đến Tây Giang còn xa nghìn trùng.
- Không đâu ! Bến Tây Giang ở trong lờng ta đó thôi Nếu lòng ta muốn đến thì nó sẽ đến ngay thôi.
Phượng Trì thấy trong lờng vui vui, bèn gật đầu nói :
- Tiểu nữ sẽ cùng huynh đến bẽ n Tây Giang để nghe hiền huynh đạo đàn.
Phúc Chân mừng lộ ra nét mặt nói :
- Trước đây tại hạ dạo khúc "Phượng cầu Hoàng thì xảy ra chuyện họ Mạc bị chặt đứt cánh tay trở thành phế nhân. Khúc ấy chưa dạo hết, tại hạ định bỏ phần sau không đàn đến nữa. Nay có người bạn thanh tân như vầy là niềm vui lớn nhất trần gian. Tại hạ sẽ đàn lại trọn khúc cho ... quý nương nghe.
Phượng Trì đầy vẻ duyên dáng nở một nụ cười. Lúc nầy nàng không còn nghĩ chi đến "kẻ thù của Tây Sơn" nữa mà thấy Nguyên Phúc Chân đã trở nên một người bạn mới đầy nhiệt tình, tài hoa ...Và có phần cao thượng hơn là nàng đã nghĩ.
Đêm hôm đó trăng rằm sáng rực. Hoa Bằng và Phượng Trì rủ nhau ngổi ngoài hiên ngẩm cảnh đẹp, ngoài cửa quán trọ là một khu vườn lớn sực nức hương hoa.
Bỗng nhiên họ phát hiện một luồng ánh sáng màu xanh biếc chập chờn thoáng qua phía ngơài tường. Hoa Bằng vội đứng bật dậy nói :
- Phượng Trì hãy ngồi chờ tiểu huynh thám thính bên ngoâi một lát. Dường như có kẻ do thám chúng ta ở bên ngoài kia.
Nói rồi xách đoản đao nhảy ra khỏi phòng. Lúc Hoàng Hoa Bằng đến bờ tường phía sau quán trợ thì thấy bóng xanh ấy lướt qua trước mặt một lần nữa rỗi kéo thành một vệt sáng ra ngoài hàng cây rậm rạp bên đường về Thăng Long.
Họ Hoàng lấy làm lạ vội phóng mình lên ngưa đuổi theo.
Đêm khuya, dưới ánh Trăng , cái bóng ấy chập chờn như ẩn như hiện phía trước mà sức ngựa phi thần tốc của tay ky mã đại tâi như họ Hoàng đuổi theo vẫn không kịp.
Hoàng dành phải ấm ức quay trở lại.
Khi Hoàng Hoa Bằng trở về đến quán trọ thì trời đã sáng hắn. Chàng thả ngựa ở ngoài vườn bước vào ngõ sau nhưng đến khi vàơ phòng trọ không thấy Phượng Trì đâu cả Hoàng cả sợ đi tìm khắp phòng, từ quán trọ đến quan lộ hỏi han nhưng không ai thấy Phượng Trì đâu. Chàng lo lắng lại ngỡ Phượng Trì ra ngoài phố chợ Kinh Bắc mua sắm vật dụng chi đó nên cứ thấp thỏm suốt ngày mà vẫn không thấy bóng nàng.
Hoàng sốt ruột quá chạy ra khu phố chợ chợt nghe có một số người đang xôn xao bàn tán về một tin lạ. Chàng xen vào nghe lỏm câu chuyện, vừa lúc có kè nói:
- Đêm qua tại dinh ngài Tổng trấn Trần Quang Châu, phó Tổng trấn là Trần Hải bị mất đầu.
- Ủa! Trần Hải chĩ huy quần tức vệ của Lê Chiêu Thống mà.
- Nơi thiết đại triều của Lê Chiêu Thống ở tại giữa Kinh Bắc đâu dễ gì kẻ lạ vào lọt. Thế mà tay thích khá này lại mang đầu Trân Hải đi mất. Thật là quái lạ !
Ghê gớm vô cùng !
Kẻ khác nới :
Người lấy đầu Trần Hải phải là một đại kiếm khách vì muốn giết Trần Hải đâu phải dễ. Võ nghệ đã mức tiếng đế đô mà lại chịu mất đầu một cách êm thắm không ai hay bíết. Đến sáng thiên hạ mới hay được, cái thần còn nằm nóng hổi ngay trước đại doanh Quốc vương Lê Chiêu Thổng đặt tạm lâm hành cung của mình.
Ở đầu việc Trần Hải bị mất đầu cũng được bàn tán sôi nổi và rồi tin lan cả đến khẩp các thành phố, kinh kỳ nữa.
Họ Hoàng nghe tin giật mình lẩm bẩm :
- việc này không phải do Tây Sơn nghĩa sĩ tạơ ra. Nếu quả lâ do Tây Sơn thì mình đã biết.
Lại qua một ngày, Hoàng trở lại phòng trọ hỏi thăm nhưng không ai biết tông tích của Phượng Trì.
Nóng ruột nhưng không biết làm sao, Hơàng đành cưỡi ngựa trở lại Thăng Long.
Nhắc lại lúc họ Hoàng ở nhà trọ đuổi theo luồng ánh sáng "thanh quang" nọ để Phượng Trì ngồi chờ một mình thì nàng thấy tữ trong khu vườn sau nhà trọ lại có một dạo hỗng quang khác xuất hiện.
Phượng Trì vội đeo kiếm báu lao nhanh ra đuổi theo. Khi ra tới cổng sau, đạo hồng quang đó lại chập chờn đi về hướng Tầy của vùng Kinh Bắc ngoại thành.
Tới nơi ấy là một vùng hoang tạnh, rừng núi mịt mù, sương núi chập chờn giăng khắp nơi. Rồi đạo hồng quang đó tắt phụt đi, hiện ra một thanh niên tuấn tú khôi ngô dưới bóng trăng.
Người đó đứng lại, trên tay cầm một vật như một chiếc đầu lâu còn tươi.
Chàng ta ném chiếc đầu lâu vào bụi rậm rồi quay phắt lại hỏi :
- Chào cô nương ! Nàng theo tại hạ tữ lâu rồi thì phải?
Phượng Trì đang đi trờ tới, giật mình và hơi e thẹn, cúi đầu trả lời:
- Chào tráng sĩ, có phải tráng sĩ vừa tữ quán trọ ở thành kinh Bắc ra đây ?
- Phải Cô nương theo tại hạ làm gi?
Phượng Trì hỏi lại :
- Thế tráng sĩ làm việc gì trông có vẻ ám muội ?
Người nọ lại ngồi trên bờ đất nói :
- Tại hạ đang làm một việc tết chứ ! Thanh toán một tên bán nước hại dăn !
- Hẩn là ai ?
Tráng sĩ nói khẽ :
Hắn là Trần Hải có biệt danh là Hổ Đầu Tử, thường sách nhiễu tàn hại người Kinh Bắc lập công với bọn rợ Thanh, giết hại cướp đoạt ruộng đất của nhân dân gây oán than vô kể. Vừa rồi chúng bày thêm nhiều sắc thuế mới, thu góp để cung phụng lũ giặc Thanh, vét sạch tài sản của mọi người, bảo là đóng góp vào công quỹ để sữa sang dinh thự lâu đài của bọn chúng. Nay tại hạ mượn tạm cái đầu của tên thủ hạ Lê Chiêu Thống để cảnh cáo tên vua bù nhìn này. Cô nương thấy thế nào ?
Phượng Trì cau mày nới:
- Hành động giữa đêm khuya như vậy không thể gọi là hạng quang minh chính đại.
Người ấy như bị xúc phạm hói gằn :
- Cô nương tuy có chút nhan sắc nhưng nhận xét còn ...ngây thơ quá.
Phượng Trì đùa :
- Sao mới là lịch lãm chứ ?
- Diệt kẻ thù nước, hại dân giữa hàng ngàn tên quan binh võ khí canh thủ khắp nơi, liệu cô nương có làm được ban ngày trước mặt mọi người không ?
- Thế mà tôi biết có người sẽ đường đường chính chinh làm được và còn làm hơn thế gấp nghìn lần nữa !
Tráng sĩ lạ lùng vì câu nói của cô gái bèn hỏi gằn :
- Cô nương bảo ai có thể làm được việc ấy ?
Phượng Trì đáp ngay :
Người đó tráng sĩ đã biết, khắp nước Nam rồi cũng sẽ biết.
Tráng sĩ hỏi ?
- Ai mà đại tài thế Tôi muốn được biết người ấy ngay?
Phượng Trì mỉm cười làm ra vẻ "bí ấn" Tráng sĩ ơi ! Bây giờ hóa ra tráng sĩ lại"ngây thơ" hơn tiện nữ rồi đó. Thôi tôi đi đây !
Tráng sĩ phấy tay áo đứng lại chận đường :
- Cô nương không nói ra, tại hạ không dám ... để cho cô nương đi khỏi nơi này.
- Tráng sĩ lầm rồi !
Lầm thế nào ?
- Tráng sĩ ngỡ muốn vào cung đình lấy đầu ai cũng được cả thì ở nơi hoang địa này chắc là làm việc đó dễ như trở bàn tay !
Bị mắng, người ấy đứng nhìn nàng. Cô gái đẹp lúc này như có vẻ gì thanh kỳ cao ngạo của một người khác phàm khiến cho chàng ta không còn vê cao ngạo nữa. Chàng nghĩ ít ra nàng đã có gan đuổi theo mình đến đây cũng phải là võ lâm kỳ tuyệt lắm. Chàng nhìn chuôi thanh bảo kiếm thò ra ngoài, chắc nàng phải là một tay nữ kỉếm khách chứ chẳng phải tầm thường bèn dơ dự đứng lại nhìn nàng không nói thêm gì cả.
Còn Phượng Trí lại muốn biết chàng ta là ai, chàng có phải là người của Tây Sơn hay của Mãnh Thiên động. Hay là chàng chính là Nguyễn Phúc Chân ?
Nàng hỏi :
- Nếu tráng sĩ là kẻ quang minh chính đại có thể cho tiện nữ biết cao danh quý tánh được không ?
Chàng hỏi :
- Để nàng tiện việc tìm hiểu xem có phải tại hạ là người làm việc mờ ám hay không ? Tại hạ thật tình chẳng có "cao danh quý tánh" gì rườm rà. Nhưng cũng chẳng cần giấu chi nàng lát nữa tại hạ cho biết sau. Cớ điều nàng cần biết là ông cha của tại hạ là công thần của vua Lê Thái Tố.
Phượng Trì hỏi :
- Như thế sao tráng sĩ lại giết quan quân nhà Lê ?
Người ấy nói :
- Lê Chiêu Thống gây mốin nhục cho tổ tông nên là kẻ có tội với tổ tông.
Bọn triều thần của nhà Lê bây giờ có nhiều tên gian tà bất chính, bất nghĩa, bất nhân nên tại hạ mới hành động như vậy.
Phượng Trì nói :
- Tráng sĩ nói dài dòng quá. .
Người thanh niên điểm một nụ cười :
- Tại hạ ... không ngờ đêm nay lại có được hai điều sinh thú kỳ tuyệt nhất trong đời !
- Điều gì như vậy ? Chắc tráng sĩ mãn nguyện lẩm ?
- Phải ! Tại hạ rất lấy làm mãn nguyện, dù đến chết cũng không quên được !
Phượng Trì nói :
- Tráng sĩ có thể cho tiện nữ biết được không ?
- Điều mà cô nương muốn biết đổi với cô nương nó lại là những việc "mờ ám" cả, cô nương không nên biết điều "mờ ám" đó làm chi.
Phựơng Trì nói :
- Tiện nữ cứ muốn biết điều "mờ ám" đó thì sao ?
Chợt tráng sĩ nhìn nàng cớ vẻ khác lạ và nói :
- Thâm ý của cô nương làm cho tại hạ khá sợ.
Phượng Trì lắc đầu :
- Tiện nữ không có thâm ý gì cả. Tráng sĩ đừng sợ.
Thanh niên nói :
- Điều cô nương nói khi nãy, tôi đã đoán ra và có thể hiểu được hành vi của cô nương rồi.
Phượng Trì hỏi :
- Tráng sĩ nghĩ như thế nào về những gì tôi đã nói ?
Thanh niên không dài dòng mà nói thẳng :
- Cô nương vừa ám chỉ về ... Tây Sơn Nguyễn Huệ phải không ? Và tất nhiên là Tây Sơn thì phãi chống nhà Lê và quân Thanh ?
- Chúng tới không chống nhà Lê mà chỉ chống tên bán nước Lê Chiêu Thống.
- Lời nói của cô nương nghe gần giống lời của Nguyễn Nhạc khi ra đất Bắc nói với vua Lê Hiển Tông ... Một tấc đất của nhà Lê cũng không chạm đến ...
Phượng Trì cười bảo :
- Đó là lời thật tình ! Và ngay lúc đó Nguyễn Nhạc đã rứt quân khỏi Bắc Hà.
- Còn hiện nay ?
- Lê Hiển Tông đã mất. Chiêu Thống thì yếu hèn, sự nghiệp nhà Lê đến đây vừa đủ. Đời có lúc thịnh lúc suy. Nên để nhường cho kẻ khác có tài giúp nước an dân. Bọn ngôi cao tham quyền cố vị mãi thì người áo vải nông dần cùng khổ sẽ có dịp phất ngọn cờ đào chứ sao?
Tráng sĩ chợt hỏi :
- À ! Cô nương chắc tữ Tây Sơn đến đây ?
Phượng Trì lắc đầu :
- Không, gia đình tôi vốn nho phong cựu quan triều Lê.
Thanh niên chỉ vào bảo kiếm của nàng mà hỏi :
- Cô nương đeo một thanh kiếm quý Tại hạ bình sinh rất mê kiếm thuật, cô nương có thể cho tại hạ được xem thanh kiếm ấy hay không ?
Phượng Trì nói :
- Tráng sĩ quanh co thì làm sao cho xem kiếm được ?
Người ấy cười hỏi lại :
- Cô nương có thể cho tại hạ biết quý danh ?
- Về đạo lý nước ta từ xưa đến nay bao giờ người thanh niên cũng hành động trước, sao tráng sĩ lại muốn biết tên họ tiện nữ trước khi cho biết tên họ của mình ?
Thật là một "cô nương" khớ tinh. Thôi để tại hạ thông báo tên cho nàng biết nhé. Tại hạ tẽn là Nguyễn phúc Chân, là người mà Tây Sơn đang truy lùng đấy.
Cô nương muốn dâng công thì cứ bắt giữ lấy.
Phượng Trì nhìn chăm chú vào mặt Phúc Chân. Nét mặt chàng thanh kỳ tuấn tú. Lời nói chàng khẳng khái tuy có quanh co mà mục đích chỉ để ... cầu vui" chứ không ác ý gì. Nàng cũng bắt gặp ánh mắt của Phúc Chân nhìn lại đầy long 21 lanh trìu mến. Đôi lòng tưổi trẻ tự nhiên cùng dâng lên những nhịp sóng tình cảm đẹp mông lung.
Chợt Phúc Chân nói :
- Nếu cô nương không tị hiềm thì tại hạ xin mời cô nương xuống bến Tây Giang. Tại hạ sẽ tấu đàn a bà, đàn thập lục, thổi tiêu, sáo cho cô nương nghe, có lẽ thích hợp với tâm hồn cao nhã của cô nương hơn.
- Từ đây đến Tây Giang còn xa nghìn trùng.
- Không đâu ! Bến Tây Giang ở trong lờng ta đó thôi Nếu lòng ta muốn đến thì nó sẽ đến ngay thôi.
Phượng Trì thấy trong lờng vui vui, bèn gật đầu nói :
- Tiểu nữ sẽ cùng huynh đến bẽ n Tây Giang để nghe hiền huynh đạo đàn.
Phúc Chân mừng lộ ra nét mặt nói :
- Trước đây tại hạ dạo khúc "Phượng cầu Hoàng thì xảy ra chuyện họ Mạc bị chặt đứt cánh tay trở thành phế nhân. Khúc ấy chưa dạo hết, tại hạ định bỏ phần sau không đàn đến nữa. Nay có người bạn thanh tân như vầy là niềm vui lớn nhất trần gian. Tại hạ sẽ đàn lại trọn khúc cho ... quý nương nghe.
Phượng Trì đầy vẻ duyên dáng nở một nụ cười. Lúc nầy nàng không còn nghĩ chi đến "kẻ thù của Tây Sơn" nữa mà thấy Nguyên Phúc Chân đã trở nên một người bạn mới đầy nhiệt tình, tài hoa ...Và có phần cao thượng hơn là nàng đã nghĩ.
Danh sách chương