Chuyện này tất cả phải nói đến đều là do Dương Vương của chúng ta can thiệp vào.
Mặc dù Băng Nguyệt không thèm chấp nhặt với Lam Nghi Tuệ nhưng An Lâm lại khác, tuy không biết nội dung trong bức thư viết gì nhưng thấy vẻ ngoài tức giận của thê tử chàng lại đau lòng muốn xả giận cho nàng.
Thật ra sau khi nghe mẫu thân kể lại những chuyện mà thê tử trước kia phải trải qua An Lâm đã vô cùng có thành kiến đối với người tên Lam Nghi Tuệ kia rôi.
Nên nhân cơ hội này Y muốn thay thế tử đòi lại công đạo nên đã động tay động chân một chút vào việc Lam Nghi Tuệ bị giáng cấp kia.
Mà Y làm mọi việc Băng Nguyệt không hề hay biết gì cả.
Còn Lam Nghi Tuệ sau khi tỉnh lại nàng ta vẻ mặt âm trầm vô cùng đáng sợ, người theo hầu nàng ta bây giờ đã đi gần hết.
Lúc trước nàng thân phận là Phi vị vô cùng phong quang cho nên cung nữ cùng thái giám cũng nhiều nhưng bây giờ nàng chỉ là một quý nhân nhỏ bé ai còn muốn ở lại bên một chủ tử không có tương lai và tiền đồ chứ.
Bên người nàng chỉ còn lại Lưu ma ma và một thái giám cùng hai cung nữ, tất cả những gì sảy ra thời gian này Lam Nghi Tuệ liền đổ hết lên đầu Băng Nguyệt.
Ả ta cũng quay sang trách cứ Lưu ma ma, nếu không phải bà ta xui khiến nàng đã không viết thư cầu cứu thì nàng vẫn là Lam phi cao cao tại thượng chứ không đến nông nỗi này.
Lưu ma ma thì đã quá mệt mỏi với tình tình và sự ngu ngốc của chủ tử nhà mình rồi, bà ta cứ nghĩ rằng chủ tử sống một thời gian dài trong hoàng cung này sẽ khôn khéo và thông minh hơn nhưng ai ngờ.
Thật sự có lẽ phu nhân đã quá nuông chiều chủ tử cho nên mới dẫn đến cốt
cục như ngày hôm nay, một quý nhân thất sủng, không biết sau này sống trong hoàng cung sẽ như thế nào đây.
Băng Nguyệt cứ thỉnh thoảng rảnh rỗi lại lên chùa nghe tụng kinh niệm phật, lần nào An Lâm cũng đi theo tháp tùng.
Mặc dù hoàng thượng đã rất nhiều lần ngỏ ý muốn giữ chàng lại, nói rất nhiều đạo lý tốt rằng nếu ở kinh thành thì nhi từ hay nữ tử của chàng sẽ được tốt hơn nhưng An Lâm đều nhẹ nhàng từ chối.
Cuối cùng hoàng thượng cũng đã dần buông xuôi, còn thái hậu thì thời gian này vô cùng vui vẻ, Dương Vương kia trở về đất phong thì bà có thể kê gối cao đầu mà ngủ, không lo chàng sẽ đe dọa đến ngôi vị của nhi tử của bà ta nữa.
Nhưng bà ta lại không nghĩ đến rằng, nếu không có Dương Vương gia uy dũng dẫn quân giết địch bảo vệ giang sơn của Sở quốc thì hoàng thượng nhị tử của bà ta có an ổn được hay không.
Chính vì thế nên đổi lại điều này là sự xa cách của hoàng thượng, thời gian này hoàng thượng không còn đến thỉnh an thường xuyên như trước.
Mặc dù Y vẫn đối xử tốt và tôn trọng bà nhưng cứ nghĩ đến nguyên nhân lớn nhất đệ đệ rời đi là do mẫu hậu của mình thì Y lại cảm thấy chán chường.
Tình cảm hoàng thất đã rất mong manh, hiếm khi có sự thật lòng, đối với đệ đệ ông vô cùng trân quý nhưng thật sự đệ đệ rời đi ông có cảm giác mất mát.
Có lẽ phải thời gian dài nữa ông mới có thể nguôi ngoai đến lúc đó đối mặt với mẫu hậu cũng sẽ đỡ hơn.
Cuối cùng sau bao nhiêu ngày thì thời khắc Dương Vương khởi hành cũng đã đến, cái thai trong bụng của Băng Nguyệt đã được sáu tháng vô cùng khỏe mạnh.
Khi dân chúng biết tin Dương Vương cùng Dương Vương phi trở về đất phong đã vô cùng buồn rầu, ai ai cũng khóc.
Bởi trong lòng họ Dương Vương gia như một vị anh hùng bảo vệ giang sơn
nước Sở, còn Vương phi tuy chỉ mới đến Sở quốc không lâu nhưng danh tiếng
và tấm lòng lương thiện của nàng được đồn đi khắp nơi.
Những người dân nghèo khổ được nàng cứu giúp vô cùng biết ơn.
Băng Nguyệt tuy rời khỏi đây nhưng nàng vẫn để Như Ý phường hoạt động bình thường, vẫn khám chữa bệnh cho những người dân nghèo.
Một phần là nàng đồng cảm, một phần muốn tích chút ân đức cho hài tử sau này, và hơn ai hết nàng muốn đê lại đường lui cho phu quân của mình, được lòng dân là được hết thảy mọi thứ.
Có thể hoàng thượng sẽ không nghi kỵ với chàng nhưng ai biết được sau này thái tử sẽ như thế nào.
Dương Vương gia được dân chúng sùng bái và yêu quý, công cao lấn chủ, lại có trong tay đội quân ám lệnh mà ai cũng nhòm ngó thậm trí còn vượt mức hoàng thượng thế cho nên nàng mới lo sợ, không phòng quân tử chỉ phòng tiểu nhân đó là châm ngôn của nàng.
Thái hậu lại cực kỳ không ưa gì phu nhân nhà nàng, cũng may hoàng thượng anh minh chứ nếu không với tính cách của chàng e rằng đã lật trời rồi.
Nàng là thê tử, trước thì không sao nhưng sau này còn có bảo bảo nên nàng muốn trải đường cho con trước, tuy là nhỏ bé nhưng một ít một ít một sẽ thành quả núi to.
Mặc dù Băng Nguyệt không thèm chấp nhặt với Lam Nghi Tuệ nhưng An Lâm lại khác, tuy không biết nội dung trong bức thư viết gì nhưng thấy vẻ ngoài tức giận của thê tử chàng lại đau lòng muốn xả giận cho nàng.
Thật ra sau khi nghe mẫu thân kể lại những chuyện mà thê tử trước kia phải trải qua An Lâm đã vô cùng có thành kiến đối với người tên Lam Nghi Tuệ kia rôi.
Nên nhân cơ hội này Y muốn thay thế tử đòi lại công đạo nên đã động tay động chân một chút vào việc Lam Nghi Tuệ bị giáng cấp kia.
Mà Y làm mọi việc Băng Nguyệt không hề hay biết gì cả.
Còn Lam Nghi Tuệ sau khi tỉnh lại nàng ta vẻ mặt âm trầm vô cùng đáng sợ, người theo hầu nàng ta bây giờ đã đi gần hết.
Lúc trước nàng thân phận là Phi vị vô cùng phong quang cho nên cung nữ cùng thái giám cũng nhiều nhưng bây giờ nàng chỉ là một quý nhân nhỏ bé ai còn muốn ở lại bên một chủ tử không có tương lai và tiền đồ chứ.
Bên người nàng chỉ còn lại Lưu ma ma và một thái giám cùng hai cung nữ, tất cả những gì sảy ra thời gian này Lam Nghi Tuệ liền đổ hết lên đầu Băng Nguyệt.
Ả ta cũng quay sang trách cứ Lưu ma ma, nếu không phải bà ta xui khiến nàng đã không viết thư cầu cứu thì nàng vẫn là Lam phi cao cao tại thượng chứ không đến nông nỗi này.
Lưu ma ma thì đã quá mệt mỏi với tình tình và sự ngu ngốc của chủ tử nhà mình rồi, bà ta cứ nghĩ rằng chủ tử sống một thời gian dài trong hoàng cung này sẽ khôn khéo và thông minh hơn nhưng ai ngờ.
Thật sự có lẽ phu nhân đã quá nuông chiều chủ tử cho nên mới dẫn đến cốt
cục như ngày hôm nay, một quý nhân thất sủng, không biết sau này sống trong hoàng cung sẽ như thế nào đây.
Băng Nguyệt cứ thỉnh thoảng rảnh rỗi lại lên chùa nghe tụng kinh niệm phật, lần nào An Lâm cũng đi theo tháp tùng.
Mặc dù hoàng thượng đã rất nhiều lần ngỏ ý muốn giữ chàng lại, nói rất nhiều đạo lý tốt rằng nếu ở kinh thành thì nhi từ hay nữ tử của chàng sẽ được tốt hơn nhưng An Lâm đều nhẹ nhàng từ chối.
Cuối cùng hoàng thượng cũng đã dần buông xuôi, còn thái hậu thì thời gian này vô cùng vui vẻ, Dương Vương kia trở về đất phong thì bà có thể kê gối cao đầu mà ngủ, không lo chàng sẽ đe dọa đến ngôi vị của nhi tử của bà ta nữa.
Nhưng bà ta lại không nghĩ đến rằng, nếu không có Dương Vương gia uy dũng dẫn quân giết địch bảo vệ giang sơn của Sở quốc thì hoàng thượng nhị tử của bà ta có an ổn được hay không.
Chính vì thế nên đổi lại điều này là sự xa cách của hoàng thượng, thời gian này hoàng thượng không còn đến thỉnh an thường xuyên như trước.
Mặc dù Y vẫn đối xử tốt và tôn trọng bà nhưng cứ nghĩ đến nguyên nhân lớn nhất đệ đệ rời đi là do mẫu hậu của mình thì Y lại cảm thấy chán chường.
Tình cảm hoàng thất đã rất mong manh, hiếm khi có sự thật lòng, đối với đệ đệ ông vô cùng trân quý nhưng thật sự đệ đệ rời đi ông có cảm giác mất mát.
Có lẽ phải thời gian dài nữa ông mới có thể nguôi ngoai đến lúc đó đối mặt với mẫu hậu cũng sẽ đỡ hơn.
Cuối cùng sau bao nhiêu ngày thì thời khắc Dương Vương khởi hành cũng đã đến, cái thai trong bụng của Băng Nguyệt đã được sáu tháng vô cùng khỏe mạnh.
Khi dân chúng biết tin Dương Vương cùng Dương Vương phi trở về đất phong đã vô cùng buồn rầu, ai ai cũng khóc.
Bởi trong lòng họ Dương Vương gia như một vị anh hùng bảo vệ giang sơn
nước Sở, còn Vương phi tuy chỉ mới đến Sở quốc không lâu nhưng danh tiếng
và tấm lòng lương thiện của nàng được đồn đi khắp nơi.
Những người dân nghèo khổ được nàng cứu giúp vô cùng biết ơn.
Băng Nguyệt tuy rời khỏi đây nhưng nàng vẫn để Như Ý phường hoạt động bình thường, vẫn khám chữa bệnh cho những người dân nghèo.
Một phần là nàng đồng cảm, một phần muốn tích chút ân đức cho hài tử sau này, và hơn ai hết nàng muốn đê lại đường lui cho phu quân của mình, được lòng dân là được hết thảy mọi thứ.
Có thể hoàng thượng sẽ không nghi kỵ với chàng nhưng ai biết được sau này thái tử sẽ như thế nào.
Dương Vương gia được dân chúng sùng bái và yêu quý, công cao lấn chủ, lại có trong tay đội quân ám lệnh mà ai cũng nhòm ngó thậm trí còn vượt mức hoàng thượng thế cho nên nàng mới lo sợ, không phòng quân tử chỉ phòng tiểu nhân đó là châm ngôn của nàng.
Thái hậu lại cực kỳ không ưa gì phu nhân nhà nàng, cũng may hoàng thượng anh minh chứ nếu không với tính cách của chàng e rằng đã lật trời rồi.
Nàng là thê tử, trước thì không sao nhưng sau này còn có bảo bảo nên nàng muốn trải đường cho con trước, tuy là nhỏ bé nhưng một ít một ít một sẽ thành quả núi to.
Danh sách chương