Thành Giang Lăng đồng thòi cũng là cứ địa quan trọng thứ hai, có hai mươi nghìn quân Đường đóng quân. Thành Giang Lăng nằm ờ bờ bắc Trường Giang, lúc triều Đường tấn công Kinh Tương, bất được hơn ba trăm chiến thuyền Tiêu Lương ở Giang Lăng, liền khiến Giang Lăng cũng trờ thành căn cứ thủy quân của quân Đường.
Tướng giữ thành Giang Lăng tên là Lư Tổ Thượng, là một tướng lĩnh trẻ mới chỉ có hai mươi tuồi, lừng danh một phương, nặng sáu mươi lăm cân, võ nghệ siêu phàm.
Anh ta nguyên là tướng tùy Lạc Dương, lúc Vương Thế Sung cướp quyền, anh ta bỏ chạy khỏi Lạc Dương đến nương tựa triều Đường, đi theo Lý Hiếu Cung đóng ở Kinh Tương.
Lý Hiếu Cung vô cùng thích vị tướng lĩnh trè tuổi dũng mãnh này, phong cho anh ta làm tướng quân quận Nam, dẫn hai mươi nghìn quân đóng giữ Giang Lăng. Hơn nữa, Lư Tổ Thượng cũng rất giỏi về sông nước, đã từng dẫn đầu thủy quân tác chiến. Lý Hiếu Cung dứt khoát sẽ đem ba trăm thuyền chiến giao cho anh ta.
Lư Tổ Thượng dạo này tâm trạng cũng không tốt, anh ta vừa dựa dẫm vào triều Đường chưa đến một năm liền phát hiện phát hiện tình hình thế sự triều Đường rất nguy cấp. Hơn nữa, quê hương của anh ta- quận Dực Dương đã thành lãnh thổ của quân Tùy. Điều này khiến cho Lư Tố Thượng có chút hối hận, một phút suy nghĩ không chín chấn đã cắt đứt tiền đồ của chính mình.
Vốn anh ta cũng đã từng nghĩ muốn làm một tướng vô danh lặng lẽ ròi khỏi triều Đường, đi đầu quân tướng La Sĩ Tín hoặc Từ Thế Tích. Với võ nghệ của anh ta thì tiền đồ không thành vấn đề, chỉ là Lý Hiếu Cung đối với anh ta ơn trọng như núi, khiến anh ta không đành lòng phản bội triều Đường.
Đêm khuya, Lư Tổ Thượng cầm kích đứng trên đầu thành, nhìn mặt sông đen nhánh phía xa, trên mật sông gợn sóng lăn tăn, bóng đêm dày đặc, không nhìn thấy bất cứ con thuyền nào.
Ánh mất của Lư Tổ Thượng lại nhìn về hướng tây, không ngăn nổi thở dài một tiếng, không ngờ quân Tùy đã chiếm lĩnh huyện Di Lăng và huyện Hung Thịnh rồi, đã cắt đứt mối liên hệ giữa Kinh Tương và Ba Thục rồi.
Trong lòng anh ta ít nhiều có chút áy náy, nói ra anh ta có trách nhiệm. Quân Tùy là quá cảnh từ quân hạt của anh ta, hơn nữa bị phát hiện ở huyện Tử Lăng, anh ta đã thông báo cho Kinh Vương nhưng chậm một bước.
Thực ra theo lý mà nói, nên là anh ta dẫn quân đi truy kích quân Tùy hoặc anh ta dẫn quân đi tấn công Di Lăng, anh ta cũng đã chuẩn bị tốt để xuất chinh nhưng không ngờ Kinh Vương lại không phê chuẩn cho anh ta rời khỏi.
Mặc dù không nói lý do nhưng trong lòng Lư Tổ Thượng cũng hiểu, dựa vào hai mươi nghìn quân trong tay anh ta, cho dù có đánh được huyện Di Lăng cũng không đánh được huyện Hưng Thịnh, chi hao tổn binh lực vô ích.
Tâm trạng của Lư Tổ Thượng rất trầm trọng. Đại chiến Kinh Tương sắp tới, không biết lần này phần thắng thuộc về ai, triều Đường có thể thay đổi cục diện quan trọng này không.
Đúng lúc này, một tên lính báo tin từ đẳng xa chạy tới, đến trước cửa thành hô to:
-Lư tướng quân có ở đó không?
Lư Tổ Thượng tay cầm đuốc ló đầu ra hỏi:
-Xảy ra chuyện gi?
-Khởi bẩm tướng quân, Lý Giáo úy huyện Công An đưa tình báo khẩn đến, trên sông phát hiện một đội tàu khả nghi, khoảng hơn trăm thuyền.
Tin tức này khiến Lư Tổ Thượng ngạc nhiên, lại có hơn một trăm con thuyền, việc này là sao, đội thương thuyền sao? Hay là thủy quân quân Tùy?
Anh ta vội vàng hỏi lại:
-Là đội tàu gì?
-Lý Giáo Úy nói thân tàu khá lớn, không giống như đội thương thuyền, cũng không giống thuyền vận binh binh, Lý Giáo úy sợ rút dây động rừng không dám đến gần điều tra.
Lư Tổ Thượng thay đổi suy nghĩ, anh ta đột nhiên hiểu ra, đây nhất định là đội thuyền bố sung quân cho quận Di Lăng của quân Tùy. Bọn họ muốn nhân lúc tròi tối quá cảnh trộm nhung lại bị trinh sát tuần tra của huyện Công An phát hiện ra.
Trong lòng anh ta hưng phấn khác thường, lập tức ra lệnh:
-Toàn quân xuất binh đi ra sông chận đội tàu, cách huyện Giang Lăng mười mấy dậm, liên tục đội thuyền do hơn trăm thuyền lớn tạo thành, dọc bờ nam âm thầm đi nhanh về phía tây. Đội tàu này chính là đội tàu tiếp tế Tạ Ánh Đăng phái đi, xuất phát từ Giang Hạ, thuận lợi chạy được bày tám ngày, đã đến vùng nguy hiểm nhất của thành Giang Lăng.
Thực ra trên Trường Giang đội thuyền có mô hình lớn thế này cũng có mấy đội, nhung thường thì đều ờ Giang Hạ chạy về phía đông, vùng Kinh Tương thì không nhiều.
Người lái tàu dẫn đội tàu cũng hiểu rõ nguy hiểm ở chỗ nào, ông lái tàu họ Đào, chạy tàu trên Trường Giang ba mươi năm, rất giàu kinh nghiệm, cũng biết làm sao để tránh được nguy hiểm, trên đường không có gì uy hiếp, chi có quận Di Lăng có thủy quân triều Đường, muốn tránh thủy quân chi có thể lợi dụng sự che chấn của bóng đêm, quá cảnh vào ban đêm.
Vùng thành Giang Lăng mặt sông rộng lớn, rông chừng hơn mười dặm, đội thuyền chạy dọc theo bờ nam, với sự trợ giúp của bóng đêm, thành Giang Lăng vốn nhìn không thấy, ông lái đò trốn kiểm tra thuế đã rất quen đường rồi.
Đội tàu chạy chậm rãi trên mặt sông, trên mặt sông đen kịt không nhìn thấy bất kỳ nguy hiểm nào, thường giờ này trinh sát tuần tra quân Đường cũng sẽ không ra thuyền.
Đúng lúc này bỗng nhiên có thuyền viên chi về phía trước hô to:
-Đào gia, có thuyền đến!
Chỉ thấy trên mặt sông phía trước đột nhiên xuất hiện mấy trăm chiến thuyền, bóng đen lấp loáng, như những ngọn núi nhỏ chặn trên mật sông...
Thuyền lương thực của quân Tùy buộc phải chậm lại, Lư Tổ Thượng vô cùng phấn khởi, vung trường kích lên ra lệnh:
-Lên thuyền bắt người!
Lúc này Lưu phó tướng Lưu Phương Trí ở bên thấp giọng khuyên anh ta:
-Lư tướng quân sao phải tự tìm phiền phức cho chính mình làm gì? Bất thuyền lương thực của quân Tùy ắt sẽ bị quân Tùy báo thù, quận Nam chấc sẽ xảy ra lắm chuyện.
Lư Tổ Thượng giận dữ, trừng mắt hung hãn liếc nhìn Lưu Phương Trí một cái.
-Nếu còn dám nói bậy nữa, ta sẽ lấy đầu ngươi!
Lưu Phương Trí chừng hơn ba mươi tuổi, cũng là tướng quân của Tiêu Lương, là người Giang Lăng, nhập ngũ hơn mười năm, có lý lịch kinh nghiệm thâm hậu một vùng Kinh Tương, anh ta luôn không phục Lư Tố Thượng trẻ tuổi ở trên mình. Hôm nay vốn là có ý tốt khuyên bảo, không ngờ lại bị Lư Tổ Thượng uy hiếp dọa giết.
Lưu Phương Trí cũng đã bị chọc giận, anh ta lùi lại hai bước, nhìn Lư Tổ Thượng với ánh mắt phẫn nộ. Lư Tổ Thượng hừ một tiếng, tay ấn vào chuôi kiếm.
-Ngươi muốn làm phản sao?
Lưu Phương Trí mặt cắt không một một giọt máu. anh ta biết mình đuối lý, sợ rằng nói thêm một câu nữa sẽ bị Lư Tổ Thượng giết luôn, anh ta đành nén cơn giận xuống, khom người nói:
-Ty chức không dám!
-Hừ, chắc là ngươi cũng không dám.
Ánh mắt Lư Tổ Thượng lại quay về thuyền của quân Tùy, phát hiện quân Tùy đã chạy về hướng nam thì liền hét lớn:
-Chặn đội thuyền, không cho chúng cập bờ!
Mấy trăm thuyền chiến đồng loạt chạy về phía thuyền lương thực của quân Tùy, cùng bắn tên về phía đội tàu quân Tùy.
Trên thuyền lương thực quân Tùy có hơn một nghìn quân sĩ, bình quân mỗi thuyền có mười người, tướng lĩnh cầm đầu là Viên Tung, cũng là một lão tướng dày dận kinh nghiệm, ông ta đứng trên chiếc thuyền lớn đầu tiên.
Lúc ông ta nghe tin phía trước có quân Đường chặn liền lập tức lệnh cho đội tàu cập vào bờ, đốt lửa trên cột buồm, phát cảnh báo cho các thuyền phía sau.
Hơn một trăm thuyền vận chuyện lương thực từ đầu đến cuối dài hơn hai mươi dặm. Trong đêm, một đuốc lửa cháy rực khác thường trên sông chính là thuyền phía trước phát cảnh báo, các thuyền phía sau nhao nhao cập bến.
Trên mặt sông bắt đầu hổn loạn, các thuyền lớn đụng vào nhau, tướng Tùy Viên Tung chạy như bay về khoang thuyền. Trong đêm tối, trên một cái giá, ông ta sờ vào cái lồng sắt, đây là lồng chim ung đưa thư, trong đó có một con chim ung đưa thư mang từ thành Giang Hạ đến.
Bọn họ lên đường thuận lợi không dùng đến con chim ưng này, nhưng trong lúc nguy cấp thế này, Viên Tung đã tìm đến con chim ưng. Trong đêm tối, mắt chim ưng lóe ra một ánh sáng lạnh, chính lúc Viên Tung mờ lồng sắt, còn bị con chim ung hung hãng mổ, mu bàn tay lập tức chảy máu.
Viên Tung chẳng để ý đến việc việc chảy máu nữa, ông ta một tay lấy chim ưng ra, lấy một tờ giấy cuộn tròn nhét vào ống thư ở chân con chim, chạy ra khôi khoang thuyền, giơ tay lên đưa chim ung lên trời thả đi, chim ưng đưa thư sải cánh bay lượn vài vòng rồi bay về hướng đông.
Viên Tung nhẹ lòng. Lúc này. trên sông Đại Giang đã là tiếng hét lớn. Các thuyền phía sau nhao nhao cập vào bờ nam nhung hơn mười thuyền lớn phía trước bị thuyền của quận Đường chặn lại. không thể nào vào bờ được.
Rất nhiều binh lính quân Tùy nhảy xuống nưởc bơi hơn một dặm vào bờ nam, binh lính quân Đường chạy lên đầu thuyền bắn tên, tên bắn dày về phía các binh lính quân Tùy ở trong nước.
Viên Tung chạy về đuôi thuyền, thân thuyền rung mạnh một cái, ông ta lảo đảo suýt nữa ngã nhào. Đầu thuyền bị một thuyền của quân Đường đâm vào, mấy chục tên lính Đường lên đầu thuyền, quơ hoành đao, hô to:
-Tất cả quỳ xuống!
i
Ông lái đò và hơn mười thuyền viên sợ đến nỗi quỳ hết cả xuống, một tên lính Đường phát hiện ra Viên Tung liền chĩ vào ông ta, hét lớn:
-Bắt lấy ông ta!
Hơn mười tên lính Đường vung đao đánh tới. Viên Tung đã chạy tới đuôi thuyền, thuận tay ôm lấy một cây gỗ, thả người nhảy xuông sông Đại Giang...
Thông tin quân Đường tập kích thuyền vận chuyên lương thực của quân Tùy ở đoạn Giang Lãng đã nhanh chóng truyền tới Tương Dương và Giang Hạ. Mặc dù trong việc này quân Tùy tốn thất hơn hai mươi nghìn thạch lương thực và hai trăm nghìn gánh cỏ khô song có gần ba trăm binh lính Tùy bị trôi hoặc bắn chết nhưng tốn thất cũng không phải quá nghiêm trọng.
Nhưng ở Kinh Tương may đen chiến tranh đã bao phủ dày đặc, sự kiện lần này giống như đổ thêm dầu vào lửa, khiến khói lửa chiến tranh lan tới Giang Lăng.
Thành Giang Hạ, một con chim ưng đưa thư sau khi lượn vài vòng trên không trung từ từ đáp xuống tháp ưng, một gã ưng nô chạy về phía trước, dùng thịt tươi vỗ về con chim ưng đưa thư lặn lội đường xa tới này, gõ một ống thư trên chân chim ưng xuống, quay người chạy xuống tháp.
Lúc này là ngày thứ năm Dương Nguyên Khánh chiếm giữ thành Giang Hạ, mấy chục nghìn dân phu vừa bốc dỡ vật tư và lương thực trên năm trăm thuyền vận chuyển từ trên biển xuống, Dương Nguyên Khánh đã bồ nhiệm Thái Thú mới, Trường sử và một đám quan viên Giang Hạ, giải quyết gánh nặng chính vụ của Vi Vân Khởi, chuyên tâm với nhiệm vụ quân sự.
Mấy ngày nay, Dương Nguyên Khánh luôn bận tiếp kiến các quan viên các địa phương nguyện trung thành tới từ các quận phía nam quận Trường Sa, quận Ba Lăng, quận Võ Lăng, Quận Nghi Xuân, quận Nguyên Dương V.V.. Từ Thái thú đến Huyện lệnh, chừng hơn một trăm người đến yết kiến Sở Vương.
Trong phủ nha của thành Giang Hạ, Dương Nguyên Khánh đang tiếp kiến Thái thú Tiêu Ngạn Kỳ của Trường Sa và Trường sử Hàn Lộ. Nói ra thì Tiêu Ngạn Kỳ và Dương Nguyên Khánh đã từng gặp mặt một lần ở Đôn Hoàng, ông ta là em trai của gia chủ họ Tiêu Đôn Hoàng- Tiêu Nhân Nhân, đồng thời cùng là thúc phụ của tâm phúc Tiêu Tấn, sau khi từ Đôn Hoàng về Giang Lăng được Tiêu Tiển bổ nhiệm làm thái thú quận Trường Sa.
Sau khi triều Đường đánh chiếm Kinh Tương, đồng thời xuất phát từ suy nghĩ ổn định quận Nam, ngoài vài quan viên mới bổ nhiệm ở quận trung tâm ra, các quan viên ở các quận huyện xung quanh đều không bị thay đổi. Điều khiến triều Đường không ngờ tới là quân Tùy vừa đến Giang Hạ mà các quan viên này đã tranh nhau nguyện trung thành đi theo.
-Đa tạ điện hạ, gia tỷ mấy tháng gần đây sức khỏe không tốt, rất ít ra ngoài, nhưng gia tộc Tiêu Thị phát triên rất mạnh, đã là đệ nhất Giang Lăng, nguyện cống hiến sức lực cho điện hạ.
Dương Nguyên Khánh cười ha hả,
-Tiêu Thị Đôn Hoàng là danh môn công huân của Đại Tùy. Khi xưa trong số mười tám danh văn sĩ từ Đôn Hoàng mà ta mang đi có ba con cháu của Tiêu gia, hiện giờ đều là nòng cốt của Đại Tùy đợi sau khi lấy được Giang Lăng ta nhất định sẽ đến tham hỏi cảm tạ cố nhân.
Sự coi trọng của Dương Nguyên Khánh khiến Tiêu Ngạn Kỳ thấy cám động trong lòng, nhung ông ta hiếu được ý của Dương Nguyên Khánh, chi sợ là muốn dùng Tiêu gia trong lúc tấn công Giang Lăng, ông ta liền khom người nói:
-Tiêu gia nhất định sẽ đem hết toàn lực trợ giúp điện hạ.
Dương Nguyên Khánh thấy ông ta có chút nhạy bén liền cười gật đầu, ánh mất hướng về phía Trưởng sử Hàn Lộ hòi:
-Hàn trưởng sử có suy nghĩ gì không?
Hàn Lộ là người quận Trường Sa, có vẻ có chút câu nệ. Sau khi vào nhà thì không nói lời nào, thấy Dương Nguyên Khánh hỏi mình, ông ta vội lấp bấp nói:
-Ty chức...không có...ý kiến gì.
Dương Nguyên Khánh thấy ông ta có chút căng thẳng liền cười nói:
-Ta nghĩ Hàn Trường sử nhất định giỏi về văn thư. Ta rất hy vọng nhìn thấy tấu chương của Hàn Trưởng sử để ta hiểu chút về nhân tình thế thái của Trường Sa.
Hàn Lộ cảm kích trong lòng, vội vàng nói:
-Ty chức nhất định sẽ viết một phần tấu chương mau chóng dâng lên.
Dương Nguyên Khánh còn muốn hỏi chút về tình hình Trường Sa thì lúc này bên ngoài cửa có bấm báo,
-Điện hạ, có tình báo quân sự!
Dương Nguyên Khánh gật gật đầu với hai người, đứng dậy đi ra ngoài cửa, một tân binh đem thư của chim ưng đưa đến cho Dương Nguyên Khánh, Dương Nguyên Khánh mờ cuộn giấy ra nhìn một lượt, sắc mặt lập tức trầm xuống.
Trong phòng nghị thư, Tạ Ánh Đăng và Lai Hoằng cúi đầu đứng trước mặt Dương Nguyên Khánh không dám nói nửa lòi. Đây là lần đầu tiên đến Giang Hạ, Dương Nguyên Khánh nồi giận.
-Đây là việc các ngươi làm sao?
Dương Nguyên Khánh đập bàn nổi giận mắng hai người:
-Biết rõ quận Giang Lăng có thủy quân của quân Đường, lại chi phái một nghìn người hộ về đội tàu. Các người nghĩ kiều gì vậy? Đây chẳng phải là đưa dê vào miệng cọp sao?
Tạ Ánh Đăng và Lai Hoằng sợ tới mức nơm nớp lo sợ, Tạ Ánh Đăng thấp giỏng giải thích:
-Vì chi là đưa tiếp viện nên không muốn dùng quá nhiều quân, sợ binh lực Giang Hạ không đủ. Hơn nữa, chúng ta chi có ba trăm thuyền chiến, còn phải suy nghĩ đến việc đưa quân qua sông, bắt buộc phải giữ lại hai trăm thuyền. Ngoài ra, thuyền trường đó nói với ty chức rằng có thể qua sông Giang Lăng trong đêm không bị phát hiện, ty chức liền nghe lời ông ta.
-Nghe lời ông ta?
Dương Nguyên Khánh liền cười lạnh:
-Khanh đường đường là Tổng quản tây Giang Nam, Hữu võ vệ đại tướng quân mà lại nghe lòi của người chèo thuyền, thật hổ danh là tướng trăm trận!
Tạ Ánh Đăng quỳ một gối xuống:
-Ty chức biết tội, xin nguyện gánh vác tất cả trách nhiệm.
Lai Đằng cũng quỳ một gối xin thinh tội:
-Ty chức cũng có trách nhiệm, xin điện hạ trách phạt!
Lúc này, Vi Vân Khởi bên cạnh khuyên Dương Nguyên Khánh:
-Điện hạ, bọn họ quả thật có nỗi khố, không dám quá phân tán binh lực, chi có thể dùng cách mạo hiểm. Nghe nói quân Đường cũng tăng bảy mươi nghìn người cho Tương Dương, quân Đường của Tương Dương đã lên đến một trăm lăm mươi nghìn người. Lúc này, Tạ tướng quân càng không dám hành động thiếu suy nghĩ.
Lúc này, Dương Nguyên Khánh nhớ lại trận chiến Trung Nguyên của Lý Thế Dân, vì không có quyền điều binh, như con rối bị Lý Uyên của Trường An chỉ huy, Tạ Ánh Đăng bây giờ cũng như vậy, tuy bản thân cho Vi Vân Khởi quyền lực nhất định nhưng lại không dám đưa ra các quyết sách quá trọng đại. Nghĩ đến đây, sự phẫn nộ của Dương Nguyên Khánh cũng giảm đi phần nào, liền khoát tay:
-Đứng lên đi!
Dương Nguyên Khánh chấp tay sau lưng đi vài bước, hắn quay đầu lại nhìn Tạ Ánh Đăng một cái hỏi anh ta:
-Nếu khanh có quyền điều binh, khanh định làm thế nào?
Tạ Ánh Đăng trầm giọng nói:
-Ty chức sẽ đem quân của Đỗ Phúc Uy đến quận Giang Hạ, sau đó tập trung binh lực càn quét thuyền Kinh Tương, để chúng ta chiếm ưu thế tuyệt đối trên sông, sau đó dùng binh lính thường đối lấy kỵ binh quận Lăng, lợi dụng ưu thế trên đường thủy và ưu thế kỵ binh quyết chiến với quân Đường.
Dương Nguyên Khánh gật đầu chậm rãi nói với Vi Vân Khởi:
-Truyền lệnh đi, cho quân Đỗ Phúc Uy lập tức rút về nam quận Giang Hạ.
Vi Vân Khởi hiểu ý của Dương Nguyên Khánh, không chi làm theo ý kiến của Tạ Ánh Đăng đồng thời cũng là để quân Tùy rút về nam Trường Giang, lợi dụng ưu thế trên sông phát động tiến công quân Đường.
Ông ta lập tức đứng dậy hành lễ nói:
-Ty chức tuân mệnh...
Ba ngày sau, từng đội quân Tùy từ Vĩnh Nam đi thuyền qua Tương Dương về Giang Hạ tập trung. Cùng lúc đó, năm trăm hải thuyền quân Tùy chờ ba mươi nghìn lính bộ binh cùng mười nghìn kỵ.binh ròi quận Giang Hạ, đi nhanh về thành Giang Lăng quận Nam.
Hai ngày sau khi xảy ra sự kiện thuyền lương thực ở Giang Lăng, thành Kinh Tương cũng nhận được báo cáo khẩn của Lư Tổ Thượng, Lý Hiếu Cung cũng ý thức được vụ việc này có thể sẽ dẫn tới đại quân triều Tùy, ông ta cũng lập tức phái Sài Thiệu cầm đầu đại quân năm mươi nghìn người xuôi nam trợ giúp thành Giang Lăng.
Thành Giang Lăng gập bão táp, do chuyện thuyền lương thực của quân Tùy mà dẫn tới đại chiến Tùy Đường sắp bùng nổ ở thành Giang Lãng, từ đó cũng vén màn việc hai triều Tùy Đường tranh giành Kinh Tương...
Huyện Công An nằm ở bờ nam Trường Giang, cách Giang Lăng khoảng tám mươi dặm, là một huyện thuộc quận Nam. Huyện công An vốn chỉ có ba trăm quân đóng giữ, hơn chục thuyền nhanh phụ trách tuần tra trên sông, sau vụ việc
thuyền lương thực. Lư Tổ Thượng hiểu được tầm quan trọng của huyện Công An liền tăng quân đóng giữ lên một nghìn quân, thuyền to nhỏ cũng tăng lên năm mươi chiếc, ngày đêm canh phòng.
Huyện Công An chi là một huyện nhỏ, nhân khẩu chi hơn một nghìn hộ, ở ven bờ Trường Giang, lều trại quân đội đóng ở trong thành, cách thành trì tầm hơn hai dặm có một con sông nhỏ chảy qua Trường Giang, quân Đường coi dòng sông nhỏ này là cảng tự nhiên, hơn năm mươi thuyền lớn nhỏ dừng đậu ở con sông nhỏ này.
Từ sau sự việc thuyền lương thực quân Đường của huyện Công An dường như cũng biết được rằng quân Tùy sẽ đến phục thù nên trở nên vô cùng cành giác, ngày đêm có binh lính tuần tra ở bờ sông, bảo vệ thuyền.
Buổi tối mây mù phủ kín trời trăng sao mịt mù, mặt sông và mật đất đều bị bóng đêm u ám bao trùm, như mọi khi, hơn trăm binh lính tuần tra bên bờ sông hộ vệ hơn ba mươi chiếc thuyền trên sông. Đáng lẽ là năm mươi con thuyền nhung hơn mười thuyền đi tuần tra trên sông còn chưa về.
Trong đêm tối yên tĩnh lạ thường, gió xuân ấm áp lất phất thổi những cây dương liều bên sông, mấy trăm bụi dương liễu um tùm tươi tốt. Cách bờ sông khoảng hơn năm sáu dặm có một gò đồi thấp, cao hơn mười trượng, dài khoảng hơn hai mươi dặm.
Trải khắp gò đồi là rừng lớn rậm rạp, lúc này, trong rừng dày đặc bóng người, một đội kỵ binh năm nghìn người đã âm thầm ẩn nấp trong cánh rừng này.
Đại tướng cầm đầu chính là Vương Quân Khuếch, lúc này mắt của Vương Quân Khuếch ánh lên ánh mắt lạnh lùng và hung ác, hai ngày trước một vài binh lính của quân Tùy trốn thoát từ thuyền vận chuyên lương thực chạy tới huyện Di Lãng, báo với y việc thuyền vận chuyển lương thực bị chặn lại khiến Vương Quân Khuếch giận tím mật.
Vương Quân Khuếch có hơn mười nghìn con chiến mã, mỗi ngày cần một lượng lớn cỏ khô, mà ờ phía nam súc vật không nhiều, căn bản không có đủ số cỏ khô như thế đề nuôi ngựa, y chi đành tìm mọi cách chạy khắp nơi tìm bã đậu và cây lúa mạch. Lúa mạch khô ráp, chiến mã không chịu ăn, đành phải cắt vụn cho thêm lương thực bã đậu cho ngựa ãn, kết quả quân lương cũng trở nên căng
thẳng, eo hẹp.
Tướng giữ thành Giang Lăng tên là Lư Tổ Thượng, là một tướng lĩnh trẻ mới chỉ có hai mươi tuồi, lừng danh một phương, nặng sáu mươi lăm cân, võ nghệ siêu phàm.
Anh ta nguyên là tướng tùy Lạc Dương, lúc Vương Thế Sung cướp quyền, anh ta bỏ chạy khỏi Lạc Dương đến nương tựa triều Đường, đi theo Lý Hiếu Cung đóng ở Kinh Tương.
Lý Hiếu Cung vô cùng thích vị tướng lĩnh trè tuổi dũng mãnh này, phong cho anh ta làm tướng quân quận Nam, dẫn hai mươi nghìn quân đóng giữ Giang Lăng. Hơn nữa, Lư Tổ Thượng cũng rất giỏi về sông nước, đã từng dẫn đầu thủy quân tác chiến. Lý Hiếu Cung dứt khoát sẽ đem ba trăm thuyền chiến giao cho anh ta.
Lư Tổ Thượng dạo này tâm trạng cũng không tốt, anh ta vừa dựa dẫm vào triều Đường chưa đến một năm liền phát hiện phát hiện tình hình thế sự triều Đường rất nguy cấp. Hơn nữa, quê hương của anh ta- quận Dực Dương đã thành lãnh thổ của quân Tùy. Điều này khiến cho Lư Tố Thượng có chút hối hận, một phút suy nghĩ không chín chấn đã cắt đứt tiền đồ của chính mình.
Vốn anh ta cũng đã từng nghĩ muốn làm một tướng vô danh lặng lẽ ròi khỏi triều Đường, đi đầu quân tướng La Sĩ Tín hoặc Từ Thế Tích. Với võ nghệ của anh ta thì tiền đồ không thành vấn đề, chỉ là Lý Hiếu Cung đối với anh ta ơn trọng như núi, khiến anh ta không đành lòng phản bội triều Đường.
Đêm khuya, Lư Tổ Thượng cầm kích đứng trên đầu thành, nhìn mặt sông đen nhánh phía xa, trên mật sông gợn sóng lăn tăn, bóng đêm dày đặc, không nhìn thấy bất cứ con thuyền nào.
Ánh mất của Lư Tổ Thượng lại nhìn về hướng tây, không ngăn nổi thở dài một tiếng, không ngờ quân Tùy đã chiếm lĩnh huyện Di Lăng và huyện Hung Thịnh rồi, đã cắt đứt mối liên hệ giữa Kinh Tương và Ba Thục rồi.
Trong lòng anh ta ít nhiều có chút áy náy, nói ra anh ta có trách nhiệm. Quân Tùy là quá cảnh từ quân hạt của anh ta, hơn nữa bị phát hiện ở huyện Tử Lăng, anh ta đã thông báo cho Kinh Vương nhưng chậm một bước.
Thực ra theo lý mà nói, nên là anh ta dẫn quân đi truy kích quân Tùy hoặc anh ta dẫn quân đi tấn công Di Lăng, anh ta cũng đã chuẩn bị tốt để xuất chinh nhưng không ngờ Kinh Vương lại không phê chuẩn cho anh ta rời khỏi.
Mặc dù không nói lý do nhưng trong lòng Lư Tổ Thượng cũng hiểu, dựa vào hai mươi nghìn quân trong tay anh ta, cho dù có đánh được huyện Di Lăng cũng không đánh được huyện Hưng Thịnh, chi hao tổn binh lực vô ích.
Tâm trạng của Lư Tổ Thượng rất trầm trọng. Đại chiến Kinh Tương sắp tới, không biết lần này phần thắng thuộc về ai, triều Đường có thể thay đổi cục diện quan trọng này không.
Đúng lúc này, một tên lính báo tin từ đẳng xa chạy tới, đến trước cửa thành hô to:
-Lư tướng quân có ở đó không?
Lư Tổ Thượng tay cầm đuốc ló đầu ra hỏi:
-Xảy ra chuyện gi?
-Khởi bẩm tướng quân, Lý Giáo úy huyện Công An đưa tình báo khẩn đến, trên sông phát hiện một đội tàu khả nghi, khoảng hơn trăm thuyền.
Tin tức này khiến Lư Tổ Thượng ngạc nhiên, lại có hơn một trăm con thuyền, việc này là sao, đội thương thuyền sao? Hay là thủy quân quân Tùy?
Anh ta vội vàng hỏi lại:
-Là đội tàu gì?
-Lý Giáo Úy nói thân tàu khá lớn, không giống như đội thương thuyền, cũng không giống thuyền vận binh binh, Lý Giáo úy sợ rút dây động rừng không dám đến gần điều tra.
Lư Tổ Thượng thay đổi suy nghĩ, anh ta đột nhiên hiểu ra, đây nhất định là đội thuyền bố sung quân cho quận Di Lăng của quân Tùy. Bọn họ muốn nhân lúc tròi tối quá cảnh trộm nhung lại bị trinh sát tuần tra của huyện Công An phát hiện ra.
Trong lòng anh ta hưng phấn khác thường, lập tức ra lệnh:
-Toàn quân xuất binh đi ra sông chận đội tàu, cách huyện Giang Lăng mười mấy dậm, liên tục đội thuyền do hơn trăm thuyền lớn tạo thành, dọc bờ nam âm thầm đi nhanh về phía tây. Đội tàu này chính là đội tàu tiếp tế Tạ Ánh Đăng phái đi, xuất phát từ Giang Hạ, thuận lợi chạy được bày tám ngày, đã đến vùng nguy hiểm nhất của thành Giang Lăng.
Thực ra trên Trường Giang đội thuyền có mô hình lớn thế này cũng có mấy đội, nhung thường thì đều ờ Giang Hạ chạy về phía đông, vùng Kinh Tương thì không nhiều.
Người lái tàu dẫn đội tàu cũng hiểu rõ nguy hiểm ở chỗ nào, ông lái tàu họ Đào, chạy tàu trên Trường Giang ba mươi năm, rất giàu kinh nghiệm, cũng biết làm sao để tránh được nguy hiểm, trên đường không có gì uy hiếp, chi có quận Di Lăng có thủy quân triều Đường, muốn tránh thủy quân chi có thể lợi dụng sự che chấn của bóng đêm, quá cảnh vào ban đêm.
Vùng thành Giang Lăng mặt sông rộng lớn, rông chừng hơn mười dặm, đội thuyền chạy dọc theo bờ nam, với sự trợ giúp của bóng đêm, thành Giang Lăng vốn nhìn không thấy, ông lái đò trốn kiểm tra thuế đã rất quen đường rồi.
Đội tàu chạy chậm rãi trên mặt sông, trên mặt sông đen kịt không nhìn thấy bất kỳ nguy hiểm nào, thường giờ này trinh sát tuần tra quân Đường cũng sẽ không ra thuyền.
Đúng lúc này bỗng nhiên có thuyền viên chi về phía trước hô to:
-Đào gia, có thuyền đến!
Chỉ thấy trên mặt sông phía trước đột nhiên xuất hiện mấy trăm chiến thuyền, bóng đen lấp loáng, như những ngọn núi nhỏ chặn trên mật sông...
Thuyền lương thực của quân Tùy buộc phải chậm lại, Lư Tổ Thượng vô cùng phấn khởi, vung trường kích lên ra lệnh:
-Lên thuyền bắt người!
Lúc này Lưu phó tướng Lưu Phương Trí ở bên thấp giọng khuyên anh ta:
-Lư tướng quân sao phải tự tìm phiền phức cho chính mình làm gì? Bất thuyền lương thực của quân Tùy ắt sẽ bị quân Tùy báo thù, quận Nam chấc sẽ xảy ra lắm chuyện.
Lư Tổ Thượng giận dữ, trừng mắt hung hãn liếc nhìn Lưu Phương Trí một cái.
-Nếu còn dám nói bậy nữa, ta sẽ lấy đầu ngươi!
Lưu Phương Trí chừng hơn ba mươi tuổi, cũng là tướng quân của Tiêu Lương, là người Giang Lăng, nhập ngũ hơn mười năm, có lý lịch kinh nghiệm thâm hậu một vùng Kinh Tương, anh ta luôn không phục Lư Tố Thượng trẻ tuổi ở trên mình. Hôm nay vốn là có ý tốt khuyên bảo, không ngờ lại bị Lư Tổ Thượng uy hiếp dọa giết.
Lưu Phương Trí cũng đã bị chọc giận, anh ta lùi lại hai bước, nhìn Lư Tổ Thượng với ánh mắt phẫn nộ. Lư Tổ Thượng hừ một tiếng, tay ấn vào chuôi kiếm.
-Ngươi muốn làm phản sao?
Lưu Phương Trí mặt cắt không một một giọt máu. anh ta biết mình đuối lý, sợ rằng nói thêm một câu nữa sẽ bị Lư Tổ Thượng giết luôn, anh ta đành nén cơn giận xuống, khom người nói:
-Ty chức không dám!
-Hừ, chắc là ngươi cũng không dám.
Ánh mắt Lư Tổ Thượng lại quay về thuyền của quân Tùy, phát hiện quân Tùy đã chạy về hướng nam thì liền hét lớn:
-Chặn đội thuyền, không cho chúng cập bờ!
Mấy trăm thuyền chiến đồng loạt chạy về phía thuyền lương thực của quân Tùy, cùng bắn tên về phía đội tàu quân Tùy.
Trên thuyền lương thực quân Tùy có hơn một nghìn quân sĩ, bình quân mỗi thuyền có mười người, tướng lĩnh cầm đầu là Viên Tung, cũng là một lão tướng dày dận kinh nghiệm, ông ta đứng trên chiếc thuyền lớn đầu tiên.
Lúc ông ta nghe tin phía trước có quân Đường chặn liền lập tức lệnh cho đội tàu cập vào bờ, đốt lửa trên cột buồm, phát cảnh báo cho các thuyền phía sau.
Hơn một trăm thuyền vận chuyện lương thực từ đầu đến cuối dài hơn hai mươi dặm. Trong đêm, một đuốc lửa cháy rực khác thường trên sông chính là thuyền phía trước phát cảnh báo, các thuyền phía sau nhao nhao cập bến.
Trên mặt sông bắt đầu hổn loạn, các thuyền lớn đụng vào nhau, tướng Tùy Viên Tung chạy như bay về khoang thuyền. Trong đêm tối, trên một cái giá, ông ta sờ vào cái lồng sắt, đây là lồng chim ung đưa thư, trong đó có một con chim ung đưa thư mang từ thành Giang Hạ đến.
Bọn họ lên đường thuận lợi không dùng đến con chim ưng này, nhưng trong lúc nguy cấp thế này, Viên Tung đã tìm đến con chim ưng. Trong đêm tối, mắt chim ưng lóe ra một ánh sáng lạnh, chính lúc Viên Tung mờ lồng sắt, còn bị con chim ung hung hãng mổ, mu bàn tay lập tức chảy máu.
Viên Tung chẳng để ý đến việc việc chảy máu nữa, ông ta một tay lấy chim ưng ra, lấy một tờ giấy cuộn tròn nhét vào ống thư ở chân con chim, chạy ra khôi khoang thuyền, giơ tay lên đưa chim ung lên trời thả đi, chim ưng đưa thư sải cánh bay lượn vài vòng rồi bay về hướng đông.
Viên Tung nhẹ lòng. Lúc này. trên sông Đại Giang đã là tiếng hét lớn. Các thuyền phía sau nhao nhao cập vào bờ nam nhung hơn mười thuyền lớn phía trước bị thuyền của quận Đường chặn lại. không thể nào vào bờ được.
Rất nhiều binh lính quân Tùy nhảy xuống nưởc bơi hơn một dặm vào bờ nam, binh lính quân Đường chạy lên đầu thuyền bắn tên, tên bắn dày về phía các binh lính quân Tùy ở trong nước.
Viên Tung chạy về đuôi thuyền, thân thuyền rung mạnh một cái, ông ta lảo đảo suýt nữa ngã nhào. Đầu thuyền bị một thuyền của quân Đường đâm vào, mấy chục tên lính Đường lên đầu thuyền, quơ hoành đao, hô to:
-Tất cả quỳ xuống!
i
Ông lái đò và hơn mười thuyền viên sợ đến nỗi quỳ hết cả xuống, một tên lính Đường phát hiện ra Viên Tung liền chĩ vào ông ta, hét lớn:
-Bắt lấy ông ta!
Hơn mười tên lính Đường vung đao đánh tới. Viên Tung đã chạy tới đuôi thuyền, thuận tay ôm lấy một cây gỗ, thả người nhảy xuông sông Đại Giang...
Thông tin quân Đường tập kích thuyền vận chuyên lương thực của quân Tùy ở đoạn Giang Lãng đã nhanh chóng truyền tới Tương Dương và Giang Hạ. Mặc dù trong việc này quân Tùy tốn thất hơn hai mươi nghìn thạch lương thực và hai trăm nghìn gánh cỏ khô song có gần ba trăm binh lính Tùy bị trôi hoặc bắn chết nhưng tốn thất cũng không phải quá nghiêm trọng.
Nhưng ở Kinh Tương may đen chiến tranh đã bao phủ dày đặc, sự kiện lần này giống như đổ thêm dầu vào lửa, khiến khói lửa chiến tranh lan tới Giang Lăng.
Thành Giang Hạ, một con chim ưng đưa thư sau khi lượn vài vòng trên không trung từ từ đáp xuống tháp ưng, một gã ưng nô chạy về phía trước, dùng thịt tươi vỗ về con chim ưng đưa thư lặn lội đường xa tới này, gõ một ống thư trên chân chim ưng xuống, quay người chạy xuống tháp.
Lúc này là ngày thứ năm Dương Nguyên Khánh chiếm giữ thành Giang Hạ, mấy chục nghìn dân phu vừa bốc dỡ vật tư và lương thực trên năm trăm thuyền vận chuyển từ trên biển xuống, Dương Nguyên Khánh đã bồ nhiệm Thái Thú mới, Trường sử và một đám quan viên Giang Hạ, giải quyết gánh nặng chính vụ của Vi Vân Khởi, chuyên tâm với nhiệm vụ quân sự.
Mấy ngày nay, Dương Nguyên Khánh luôn bận tiếp kiến các quan viên các địa phương nguyện trung thành tới từ các quận phía nam quận Trường Sa, quận Ba Lăng, quận Võ Lăng, Quận Nghi Xuân, quận Nguyên Dương V.V.. Từ Thái thú đến Huyện lệnh, chừng hơn một trăm người đến yết kiến Sở Vương.
Trong phủ nha của thành Giang Hạ, Dương Nguyên Khánh đang tiếp kiến Thái thú Tiêu Ngạn Kỳ của Trường Sa và Trường sử Hàn Lộ. Nói ra thì Tiêu Ngạn Kỳ và Dương Nguyên Khánh đã từng gặp mặt một lần ở Đôn Hoàng, ông ta là em trai của gia chủ họ Tiêu Đôn Hoàng- Tiêu Nhân Nhân, đồng thời cùng là thúc phụ của tâm phúc Tiêu Tấn, sau khi từ Đôn Hoàng về Giang Lăng được Tiêu Tiển bổ nhiệm làm thái thú quận Trường Sa.
Sau khi triều Đường đánh chiếm Kinh Tương, đồng thời xuất phát từ suy nghĩ ổn định quận Nam, ngoài vài quan viên mới bổ nhiệm ở quận trung tâm ra, các quan viên ở các quận huyện xung quanh đều không bị thay đổi. Điều khiến triều Đường không ngờ tới là quân Tùy vừa đến Giang Hạ mà các quan viên này đã tranh nhau nguyện trung thành đi theo.
-Đa tạ điện hạ, gia tỷ mấy tháng gần đây sức khỏe không tốt, rất ít ra ngoài, nhưng gia tộc Tiêu Thị phát triên rất mạnh, đã là đệ nhất Giang Lăng, nguyện cống hiến sức lực cho điện hạ.
Dương Nguyên Khánh cười ha hả,
-Tiêu Thị Đôn Hoàng là danh môn công huân của Đại Tùy. Khi xưa trong số mười tám danh văn sĩ từ Đôn Hoàng mà ta mang đi có ba con cháu của Tiêu gia, hiện giờ đều là nòng cốt của Đại Tùy đợi sau khi lấy được Giang Lăng ta nhất định sẽ đến tham hỏi cảm tạ cố nhân.
Sự coi trọng của Dương Nguyên Khánh khiến Tiêu Ngạn Kỳ thấy cám động trong lòng, nhung ông ta hiếu được ý của Dương Nguyên Khánh, chi sợ là muốn dùng Tiêu gia trong lúc tấn công Giang Lăng, ông ta liền khom người nói:
-Tiêu gia nhất định sẽ đem hết toàn lực trợ giúp điện hạ.
Dương Nguyên Khánh thấy ông ta có chút nhạy bén liền cười gật đầu, ánh mất hướng về phía Trưởng sử Hàn Lộ hòi:
-Hàn trưởng sử có suy nghĩ gì không?
Hàn Lộ là người quận Trường Sa, có vẻ có chút câu nệ. Sau khi vào nhà thì không nói lời nào, thấy Dương Nguyên Khánh hỏi mình, ông ta vội lấp bấp nói:
-Ty chức...không có...ý kiến gì.
Dương Nguyên Khánh thấy ông ta có chút căng thẳng liền cười nói:
-Ta nghĩ Hàn Trường sử nhất định giỏi về văn thư. Ta rất hy vọng nhìn thấy tấu chương của Hàn Trưởng sử để ta hiểu chút về nhân tình thế thái của Trường Sa.
Hàn Lộ cảm kích trong lòng, vội vàng nói:
-Ty chức nhất định sẽ viết một phần tấu chương mau chóng dâng lên.
Dương Nguyên Khánh còn muốn hỏi chút về tình hình Trường Sa thì lúc này bên ngoài cửa có bấm báo,
-Điện hạ, có tình báo quân sự!
Dương Nguyên Khánh gật gật đầu với hai người, đứng dậy đi ra ngoài cửa, một tân binh đem thư của chim ưng đưa đến cho Dương Nguyên Khánh, Dương Nguyên Khánh mờ cuộn giấy ra nhìn một lượt, sắc mặt lập tức trầm xuống.
Trong phòng nghị thư, Tạ Ánh Đăng và Lai Hoằng cúi đầu đứng trước mặt Dương Nguyên Khánh không dám nói nửa lòi. Đây là lần đầu tiên đến Giang Hạ, Dương Nguyên Khánh nồi giận.
-Đây là việc các ngươi làm sao?
Dương Nguyên Khánh đập bàn nổi giận mắng hai người:
-Biết rõ quận Giang Lăng có thủy quân của quân Đường, lại chi phái một nghìn người hộ về đội tàu. Các người nghĩ kiều gì vậy? Đây chẳng phải là đưa dê vào miệng cọp sao?
Tạ Ánh Đăng và Lai Hoằng sợ tới mức nơm nớp lo sợ, Tạ Ánh Đăng thấp giỏng giải thích:
-Vì chi là đưa tiếp viện nên không muốn dùng quá nhiều quân, sợ binh lực Giang Hạ không đủ. Hơn nữa, chúng ta chi có ba trăm thuyền chiến, còn phải suy nghĩ đến việc đưa quân qua sông, bắt buộc phải giữ lại hai trăm thuyền. Ngoài ra, thuyền trường đó nói với ty chức rằng có thể qua sông Giang Lăng trong đêm không bị phát hiện, ty chức liền nghe lời ông ta.
-Nghe lời ông ta?
Dương Nguyên Khánh liền cười lạnh:
-Khanh đường đường là Tổng quản tây Giang Nam, Hữu võ vệ đại tướng quân mà lại nghe lòi của người chèo thuyền, thật hổ danh là tướng trăm trận!
Tạ Ánh Đăng quỳ một gối xuống:
-Ty chức biết tội, xin nguyện gánh vác tất cả trách nhiệm.
Lai Đằng cũng quỳ một gối xin thinh tội:
-Ty chức cũng có trách nhiệm, xin điện hạ trách phạt!
Lúc này, Vi Vân Khởi bên cạnh khuyên Dương Nguyên Khánh:
-Điện hạ, bọn họ quả thật có nỗi khố, không dám quá phân tán binh lực, chi có thể dùng cách mạo hiểm. Nghe nói quân Đường cũng tăng bảy mươi nghìn người cho Tương Dương, quân Đường của Tương Dương đã lên đến một trăm lăm mươi nghìn người. Lúc này, Tạ tướng quân càng không dám hành động thiếu suy nghĩ.
Lúc này, Dương Nguyên Khánh nhớ lại trận chiến Trung Nguyên của Lý Thế Dân, vì không có quyền điều binh, như con rối bị Lý Uyên của Trường An chỉ huy, Tạ Ánh Đăng bây giờ cũng như vậy, tuy bản thân cho Vi Vân Khởi quyền lực nhất định nhưng lại không dám đưa ra các quyết sách quá trọng đại. Nghĩ đến đây, sự phẫn nộ của Dương Nguyên Khánh cũng giảm đi phần nào, liền khoát tay:
-Đứng lên đi!
Dương Nguyên Khánh chấp tay sau lưng đi vài bước, hắn quay đầu lại nhìn Tạ Ánh Đăng một cái hỏi anh ta:
-Nếu khanh có quyền điều binh, khanh định làm thế nào?
Tạ Ánh Đăng trầm giọng nói:
-Ty chức sẽ đem quân của Đỗ Phúc Uy đến quận Giang Hạ, sau đó tập trung binh lực càn quét thuyền Kinh Tương, để chúng ta chiếm ưu thế tuyệt đối trên sông, sau đó dùng binh lính thường đối lấy kỵ binh quận Lăng, lợi dụng ưu thế trên đường thủy và ưu thế kỵ binh quyết chiến với quân Đường.
Dương Nguyên Khánh gật đầu chậm rãi nói với Vi Vân Khởi:
-Truyền lệnh đi, cho quân Đỗ Phúc Uy lập tức rút về nam quận Giang Hạ.
Vi Vân Khởi hiểu ý của Dương Nguyên Khánh, không chi làm theo ý kiến của Tạ Ánh Đăng đồng thời cũng là để quân Tùy rút về nam Trường Giang, lợi dụng ưu thế trên sông phát động tiến công quân Đường.
Ông ta lập tức đứng dậy hành lễ nói:
-Ty chức tuân mệnh...
Ba ngày sau, từng đội quân Tùy từ Vĩnh Nam đi thuyền qua Tương Dương về Giang Hạ tập trung. Cùng lúc đó, năm trăm hải thuyền quân Tùy chờ ba mươi nghìn lính bộ binh cùng mười nghìn kỵ.binh ròi quận Giang Hạ, đi nhanh về thành Giang Lăng quận Nam.
Hai ngày sau khi xảy ra sự kiện thuyền lương thực ở Giang Lăng, thành Kinh Tương cũng nhận được báo cáo khẩn của Lư Tổ Thượng, Lý Hiếu Cung cũng ý thức được vụ việc này có thể sẽ dẫn tới đại quân triều Tùy, ông ta cũng lập tức phái Sài Thiệu cầm đầu đại quân năm mươi nghìn người xuôi nam trợ giúp thành Giang Lăng.
Thành Giang Lăng gập bão táp, do chuyện thuyền lương thực của quân Tùy mà dẫn tới đại chiến Tùy Đường sắp bùng nổ ở thành Giang Lãng, từ đó cũng vén màn việc hai triều Tùy Đường tranh giành Kinh Tương...
Huyện Công An nằm ở bờ nam Trường Giang, cách Giang Lăng khoảng tám mươi dặm, là một huyện thuộc quận Nam. Huyện công An vốn chỉ có ba trăm quân đóng giữ, hơn chục thuyền nhanh phụ trách tuần tra trên sông, sau vụ việc
thuyền lương thực. Lư Tổ Thượng hiểu được tầm quan trọng của huyện Công An liền tăng quân đóng giữ lên một nghìn quân, thuyền to nhỏ cũng tăng lên năm mươi chiếc, ngày đêm canh phòng.
Huyện Công An chi là một huyện nhỏ, nhân khẩu chi hơn một nghìn hộ, ở ven bờ Trường Giang, lều trại quân đội đóng ở trong thành, cách thành trì tầm hơn hai dặm có một con sông nhỏ chảy qua Trường Giang, quân Đường coi dòng sông nhỏ này là cảng tự nhiên, hơn năm mươi thuyền lớn nhỏ dừng đậu ở con sông nhỏ này.
Từ sau sự việc thuyền lương thực quân Đường của huyện Công An dường như cũng biết được rằng quân Tùy sẽ đến phục thù nên trở nên vô cùng cành giác, ngày đêm có binh lính tuần tra ở bờ sông, bảo vệ thuyền.
Buổi tối mây mù phủ kín trời trăng sao mịt mù, mặt sông và mật đất đều bị bóng đêm u ám bao trùm, như mọi khi, hơn trăm binh lính tuần tra bên bờ sông hộ vệ hơn ba mươi chiếc thuyền trên sông. Đáng lẽ là năm mươi con thuyền nhung hơn mười thuyền đi tuần tra trên sông còn chưa về.
Trong đêm tối yên tĩnh lạ thường, gió xuân ấm áp lất phất thổi những cây dương liều bên sông, mấy trăm bụi dương liễu um tùm tươi tốt. Cách bờ sông khoảng hơn năm sáu dặm có một gò đồi thấp, cao hơn mười trượng, dài khoảng hơn hai mươi dặm.
Trải khắp gò đồi là rừng lớn rậm rạp, lúc này, trong rừng dày đặc bóng người, một đội kỵ binh năm nghìn người đã âm thầm ẩn nấp trong cánh rừng này.
Đại tướng cầm đầu chính là Vương Quân Khuếch, lúc này mắt của Vương Quân Khuếch ánh lên ánh mắt lạnh lùng và hung ác, hai ngày trước một vài binh lính của quân Tùy trốn thoát từ thuyền vận chuyên lương thực chạy tới huyện Di Lãng, báo với y việc thuyền vận chuyển lương thực bị chặn lại khiến Vương Quân Khuếch giận tím mật.
Vương Quân Khuếch có hơn mười nghìn con chiến mã, mỗi ngày cần một lượng lớn cỏ khô, mà ờ phía nam súc vật không nhiều, căn bản không có đủ số cỏ khô như thế đề nuôi ngựa, y chi đành tìm mọi cách chạy khắp nơi tìm bã đậu và cây lúa mạch. Lúa mạch khô ráp, chiến mã không chịu ăn, đành phải cắt vụn cho thêm lương thực bã đậu cho ngựa ãn, kết quả quân lương cũng trở nên căng
thẳng, eo hẹp.
Danh sách chương