Khang Ba Tư liền vẫy tay gọi đại quản gia lại, giới thiệu với Dương Nguyên Khánh:
- Đây là cháu họ của ty chức tên là Khang Bác, hôm qua mới quay về từ Samarkand, nó hiểu khá rõ tình hình.
Người Túc Đặc tên Khang Bác này tiến lên thi lễ:
- Tham kiến điện hạ!
- Đứng dậy đi!
Dương Nguyên Khánh khoát tay cười nói.
- Tạ điện hạ!
Khang Bác không dám ngồi xuống, đứng sang một bên dùng vốn tiếng Hán lưu loát nói với Dương Nguyên Khánh:
- Nguyên nhân khởi
nghĩa của các nước Túc Đặc là Tây Đột Quyết áp bức quá đáng, thuế phú quá nặng, ví dụ, thần chuyển một xe tơ lụa đi Samarkand, trừ đi tiền vốn có thể kiếm được sáu mươi xâu tiền, nhưng thần phải nộp thuế tới bốn mươi xâu, chỉ còn dư hai mươi xâu, còn phải trừ chi phí đi đường, cuối cùng còn sót lại một ít, thậm chí lỗ vỗn, đúng là loại thuế phú nặng nề này khiến người Túc Đặc không thể không tạo phản.
Dương Nguyên Khánh gật đầu, lại hỏi:
- Tây Đột Quyết đã trấn áp tạo phản rồi sao?
- Không có, tình hình
hiện tại ngày càng nghiêm trọng, lúc đầu là dân thường tạo phản, bây giờ quốc vương của các quốc gi cũng bắt đầu khởi binh tạo phản, khắp nơi khói lửa dấy lên, Tây Đột Quyết mệt mỏi, chiến tranh kịch liệt nhất chính là thành Toái Diệp, nghe nói quốc vương thành Toái Diệp là một người Hán.
- Người Hán?
Dương Nguyên Khánh nhướng mày:
- Ông ta tên là gì?
- Cụ thể thần cũng không
biết, hình như họ Trương.
Dương Nguyên Khánh trầm tư một lát, trong lòng đã ngộ ra điều gì đó. Lúc này một tên lính bước nhanh tới, gé sát tai Dương Nguyên Khánh nói vài câu, ánh mắt Dương Nguyên Khánh lộ vẻ kinh ngạc, không khỏi cười lên, sao lại có chuyện trùng hợp như vậy.
Hắn đứng lên nói:
- Tạm thời có việc ta phải quay về, lão Khang đa tạ món quà ông dành cho tiểu nữ.
- Điện hạ khách khí quá rồi, con cái đã lớn như vậy rồi, ty chức chưa có chúc mừng, trong lòng thấy hổ thẹn, hôm nay chỉ là có chút thể hiện lòng thành..
Khang Ba Tư tiễn ba người bọn họ lên xe, lúc này mới quay đầu thở dài nói với cháu họ:
- Chỉ mong quân Tùy có thể tham gia loạn Tây Vực, để chiến tranh sớm trở lại bình thường.
Xe ngựa rời khỏi chợ bắc, chạy nhanh về hướng vương phủ. Trong xe hai cô con gái quay lưng về phía phụ thân, trốn ở một góc trộm nhìn bảo thạch… trên khuôn mặt nở nụ cười rạng rỡ như hoa. Dương Nguyên Khánh ngồi phía sau xe ngựa mỉm cười nhìn hai đứa con gái quay lưng về phía mình, có thể làm các con vui cũng là niềm vui lớn nhất của người làm cha.
- Hai con, có muốn ta nói với mẫu thân về chuyện đá quý.
- Không cần!
Dương Băng và Tư Hoa giống như con thỏ bị giật mình, cùng nhảy lên, liên tục xua tay:
- Tuyệt đối không thể nói.
Dương Nguyên Khánh cười lên ha ha:
- Vậy thì ngoan ngoãn ngồi, đừng có lén lút như cất giấu bí mật gì vậy, lại còn quay lưng về phía phụ thân.
Hai cô gái đều cúi đầu ái ngại, xe ngựa tới cửa Vương phủ rất nhanh, dừng lại, lúc này Dương Nguyên Khánh mới nói với hai người:
- Quay về đi! Cha phải đi cung Tấn Dương có việc.
Dương Băng và Tư Hoa xuống xe, nắm tay đi vào trong phủ, Dương Nguyên Khánh nhìn theo hai nàng bước qua cửa phủ, lúc này mới nói:
- Mau đi cung Tấn Dương!
Lúc này đã là xế chiều, cung Tấn Dương đã bãi triều, trong cung vẫn còn vài quan viên chưa về nhà, nhất là Hộ bộ và Tư Nông Tự, hơn trăm quan viên đều bận rộn làm thêm để phân phối bò dê cho các quận.
Xe ngựa của Dương Nguyên Khánh luôn dừng lại trước Tử Vi Các, Ký Thất Tham Quân sớm đợi trong này liền chạy ra đón:
- Tham kiến điện hạ!
Dương Nguyên Khánh gật đầu hỏi:
- Người còn ở đây không?
- Vẫn đang đợi điện hạ!
- Dẫn tới thẳng quan phòng của ta.
Dương Nguyên Khánh đi vào Tử Vi Các rồi đi thẳng lên đầu, hắn quay vào phòng mình, cởi áo bào, ngồi xuống trước bàn, lúc này cửa mở ra, Trư Toại Lương dẫn theo một gã đàn ông vội vàng đi vào. Người đàn ông khoảng ba mươi tuổi, dáng người khôi ngô, hai mắt lõm sâu, là một gã người Hán mang dòng máu người Hồ.
Ngừi đàn ông tiến lên quỳ xuống, dập đầu một cái nặng nề:
- Toái Diệp Lý Triệu
Quân bái kiến Sở thê điện hạ!
- Lý tiên sinh xin đứng lên!
Dương Nguyên Khánh ra hiệu cho thân binh bên cạnh nâng gã lên, Dương Nguyên Khánh cười hỏi:
- Nghe nói quốc vương Toái Diệp họ Trương có phải tên Trương Trọng Kiên?
Lý Triệu gật đầu, rơi lệ nói:
- Đúng vậy, thần phụng mệnh Quốc Lâu đến cầu cứu điện hạ.
Nói xong, gã rút ra một phong thư, hay tay trình lên, thân binh đưa thư cho Dương Nguyên Khánh. Dương Nguyên Khánh mở thư ra đọc một lượt, quả nhiên không ngoài dự liệu của hắn, quốc vương Toái Diệp đúng là Cầu Nhiêm Khách Trương Trọng Kiên. Năm đó sau khi rời Lạc Dương, mười mấy năm trời đi lang hang Tây Vực, cuối cùng xây dựng quốc gia của mình ở Toái Diệp.
Trong thư Trương Trọng Kiên khẩn cầu đại Tùy có thể xuất binh cứu viện Toái Diệp, và bằng lòng hợp vào cố quốc, thành một quận của đại Tùy.
Đồng thời trong thư Trương Trọng Kiên nói rõ cho Dương Nguyên Khánh, hiện nay Tây Đột Quyết gặp phải nguy cơ thống trị cực lớn, quân đội trấn áp khởi nghĩa khắp nơi, binh lực phân bố khắp nơi, đúng là cơ hội xuất binh tiêu diệt Tây Đột Quyết.
- Thì ra Lý tiên sinh là đại tướng quân Phiêu Kỵ của Toái Diệp, thất kính rồi.
Lý Nguyên Khánh khẽ
cười.
- Triệu Quân không dám, khẩn cầu sở Vương điện hạ có thể xem phần lớn thần dân Toái Diệp đều là người Hán, xuất binh giải cứu mối nguy Toái Diệp, lương thực trong thành đã không còn đủ, nhiều nhất còn có thể cầm cự hai ba tháng, khẩn cầu điện hạ xuất binh!
Lý Triệu Quân trong lòng lo tới cực điểm, gã lại quỳ xuống, lại không kìm được cảm xúc khóc thất thanh.
Trư Toại Lương liền nâng Lý Triệu Quân lên, nhẹ giọng an ủi y khiến cảm xúc của gã ổn định lại, Dương Nguyên Khánh đợi cho đến khi gã bình tĩnh lại, lúc này mới hỏi:
- Tướng quân nói phần lớn cư dân nước Toái Diệp là người Hán, có bao nhiêu người Hán, di cư qua đó như thế nào?
Lý Triệu Quân thở dài một tiếng nói:
- Theo rất nhiều con
đường, có vài người là người Hán ở Tây Vực, vài người là nô lệ người Hán mà chúng tôi mua lại được trong tay Đột Quyết nhưng phần lớn là do loạn Trung Nguyên vài năm trước mà di chuyển chạy đến Tấn Dương, phần lớn là người Quan Lũng. Từ năm Đại Nghiệp thứ bảy đến nay, liên tiếp hơn ba mươi nghìn người bỏ chạy, chúng tôi cung cấp lộ phí lương thực cho bọn họ, hiện nay người Hán ở Toái Diệp có khoảng bốn mươi nghìn người, chiếm khoảng hai phần dân số nước Toái Diệp.
- Vậy hiện nay có bao nhiêu quân Đột Quyết bao vây Toái Diệp, nha trướng Tây Đột Quyết có bao nhiêu quân, còn Xạ Quỹ Khả Hãn bây giờ ở đâu?
- Bẩm điện hạ, hiện nay đội quân Tây Đột Quyết bao vây Toái Diệp có khoảng hai mươi nghìn quân, binh lực không nhiều, chủ yếu là binh của chúng tôi không đủ vũ khí, chỉ có thể thủ thành, khó có thể trực tiếp đối đầu với bọn họ. Xạ Quỹ Khả Hãn hiện tại Đột Quyết hãn đình, binh lực cụ thể thì thần không biết, nhưng sẽ không quá ba mươi nghìn người.
Dương Nguyên Khánh chắp tay sau lưng đi vài bước, đây thực ra là một cơ hội. Phong trào tạo phản mãnh liệt các nơi Tây Đột Quyết thống trị, hai trăm nghìn quân Tây Đột Quyết phân bố trong lãnh thổ quốc gia từ Quy Tư đến Tây Hải.
Nếu Tô Định Phương có thể liên hợp các nước chư hầu do Thiết Lăng cầm đầu, cùng đánh Tây Đột Quyết, đây chắc sẽ là một đòn trí mạng của Tây Đột Quyết. Hơn nữa Toái Diệp có hơn bốn mươi nghìn người Hán, Trương Trọng Kiên đồng ý gộp vào Đại Tùy, đây cũng là cơ hội đại Tùy mở rộng.
Thực ra ban đầu, sau khi Dương Nguyên Khánh biết lý do Tây Đột Quyết không tiến công quận Y Ngô, hắn lại càng có ý nghĩ tiến công Tây Đột Quyết, chỉ có điều hắn dự định sau khi thống nhất thiên hạ mới suy nghĩ tới chuyện này.
Nhưng bây giờ Toái Diệp cầu cứu, đúng là cơ hội xuất binh quân Tùy, nghĩ tới đây, Dương Nguyên Khánh dứt khoát hạ quyết tâm, chậm rãi nói:
- Ta có thể xuất binh cứu Toái Diệp!
Bốn mươi nghìn quân Tùy dọc theo lòng sông Hán Thủy trùng trùng điệp điệp hành quân về phía tây, trên đường đi xuyên qua núi non trùng điệp, uốn lượn về phía tây, nhánh quân Tùy này do hai mươi nghìn kỵ binh và hai mươi nghìn bộ binh hợp thành, lần sớm nhất là do sự sắp xếp lại hàng quân của Lưu Vũ Chu và Đậu Kiến Đức.
Sau đó lại nhiều lần đánh tan trọng chỉnh, đặc biệt là ở quận Hà Nội, trải qua việc chỉnh đốn kỷ luật quân đội của Dương Nguyên Khánh, trải qua đại chiến, nhánh quân Tùy này dần dần được đào tạo thành một đội quân tinh nhuệ.
Bốn mươi nghìn quân Tùy thanh thế lớn, trên đường đi quận Phòng Lăng và quận Vọng Phong thấy thế mà hàng. Cuối cùng đội quân dừng lại đóng quân ở phía tây huyện An Khang ranh giới giữa quận Tây Thành và quận Hán Xuyên.
Nơi quân Tùy đóng lại là một sơn cốc dài hơn ba mươi dặm, rộng hơn mười dặm, Nguyệt Hà một nhánh sông Hán Thủy chảy qua sơn cốc, nước sông rất nông, sâu nhất cũng chỉ tầm thắt lưng, nước sông trong suốt nhìn thấy đáy, bốn mươi nghìn quân đóng ở hai bờ Nguyệt Hà.
Giữa trưa, mặt trời oi bức chói trang giữa sông, tuy mới chỉ là tiết giữa xuân, đã thấy oi bức khó chịu. Binh sĩ ở trong đại trướng nghỉ ngơi, lấy sức đợi lệnh xuất phát. Trong đại trướng trung quân, Từ Thế Tích đang họp cùng phó tướng Cao Tử Khai, và Hành quân Tư mã Diêu Tấn Đông bàn chuyện quân tình.
Theo mệnh lệnh Dương Nguyên Khánh truyền xuống cho bọn họ, bắt buộc phải lấy được Hán Trung trong ngày hai mươi tháng tư, cắt đứt đường rút lui về bắc của quân Đường Ba Thục và đường rút lui phía nam của quân Đường Quan Trung. Bây giờ đã là mồng ba tháng tư vẫn còn thời gian nửa tháng nữa.
- Đây là cháu họ của ty chức tên là Khang Bác, hôm qua mới quay về từ Samarkand, nó hiểu khá rõ tình hình.
Người Túc Đặc tên Khang Bác này tiến lên thi lễ:
- Tham kiến điện hạ!
- Đứng dậy đi!
Dương Nguyên Khánh khoát tay cười nói.
- Tạ điện hạ!
Khang Bác không dám ngồi xuống, đứng sang một bên dùng vốn tiếng Hán lưu loát nói với Dương Nguyên Khánh:
- Nguyên nhân khởi
nghĩa của các nước Túc Đặc là Tây Đột Quyết áp bức quá đáng, thuế phú quá nặng, ví dụ, thần chuyển một xe tơ lụa đi Samarkand, trừ đi tiền vốn có thể kiếm được sáu mươi xâu tiền, nhưng thần phải nộp thuế tới bốn mươi xâu, chỉ còn dư hai mươi xâu, còn phải trừ chi phí đi đường, cuối cùng còn sót lại một ít, thậm chí lỗ vỗn, đúng là loại thuế phú nặng nề này khiến người Túc Đặc không thể không tạo phản.
Dương Nguyên Khánh gật đầu, lại hỏi:
- Tây Đột Quyết đã trấn áp tạo phản rồi sao?
- Không có, tình hình
hiện tại ngày càng nghiêm trọng, lúc đầu là dân thường tạo phản, bây giờ quốc vương của các quốc gi cũng bắt đầu khởi binh tạo phản, khắp nơi khói lửa dấy lên, Tây Đột Quyết mệt mỏi, chiến tranh kịch liệt nhất chính là thành Toái Diệp, nghe nói quốc vương thành Toái Diệp là một người Hán.
- Người Hán?
Dương Nguyên Khánh nhướng mày:
- Ông ta tên là gì?
- Cụ thể thần cũng không
biết, hình như họ Trương.
Dương Nguyên Khánh trầm tư một lát, trong lòng đã ngộ ra điều gì đó. Lúc này một tên lính bước nhanh tới, gé sát tai Dương Nguyên Khánh nói vài câu, ánh mắt Dương Nguyên Khánh lộ vẻ kinh ngạc, không khỏi cười lên, sao lại có chuyện trùng hợp như vậy.
Hắn đứng lên nói:
- Tạm thời có việc ta phải quay về, lão Khang đa tạ món quà ông dành cho tiểu nữ.
- Điện hạ khách khí quá rồi, con cái đã lớn như vậy rồi, ty chức chưa có chúc mừng, trong lòng thấy hổ thẹn, hôm nay chỉ là có chút thể hiện lòng thành..
Khang Ba Tư tiễn ba người bọn họ lên xe, lúc này mới quay đầu thở dài nói với cháu họ:
- Chỉ mong quân Tùy có thể tham gia loạn Tây Vực, để chiến tranh sớm trở lại bình thường.
Xe ngựa rời khỏi chợ bắc, chạy nhanh về hướng vương phủ. Trong xe hai cô con gái quay lưng về phía phụ thân, trốn ở một góc trộm nhìn bảo thạch… trên khuôn mặt nở nụ cười rạng rỡ như hoa. Dương Nguyên Khánh ngồi phía sau xe ngựa mỉm cười nhìn hai đứa con gái quay lưng về phía mình, có thể làm các con vui cũng là niềm vui lớn nhất của người làm cha.
- Hai con, có muốn ta nói với mẫu thân về chuyện đá quý.
- Không cần!
Dương Băng và Tư Hoa giống như con thỏ bị giật mình, cùng nhảy lên, liên tục xua tay:
- Tuyệt đối không thể nói.
Dương Nguyên Khánh cười lên ha ha:
- Vậy thì ngoan ngoãn ngồi, đừng có lén lút như cất giấu bí mật gì vậy, lại còn quay lưng về phía phụ thân.
Hai cô gái đều cúi đầu ái ngại, xe ngựa tới cửa Vương phủ rất nhanh, dừng lại, lúc này Dương Nguyên Khánh mới nói với hai người:
- Quay về đi! Cha phải đi cung Tấn Dương có việc.
Dương Băng và Tư Hoa xuống xe, nắm tay đi vào trong phủ, Dương Nguyên Khánh nhìn theo hai nàng bước qua cửa phủ, lúc này mới nói:
- Mau đi cung Tấn Dương!
Lúc này đã là xế chiều, cung Tấn Dương đã bãi triều, trong cung vẫn còn vài quan viên chưa về nhà, nhất là Hộ bộ và Tư Nông Tự, hơn trăm quan viên đều bận rộn làm thêm để phân phối bò dê cho các quận.
Xe ngựa của Dương Nguyên Khánh luôn dừng lại trước Tử Vi Các, Ký Thất Tham Quân sớm đợi trong này liền chạy ra đón:
- Tham kiến điện hạ!
Dương Nguyên Khánh gật đầu hỏi:
- Người còn ở đây không?
- Vẫn đang đợi điện hạ!
- Dẫn tới thẳng quan phòng của ta.
Dương Nguyên Khánh đi vào Tử Vi Các rồi đi thẳng lên đầu, hắn quay vào phòng mình, cởi áo bào, ngồi xuống trước bàn, lúc này cửa mở ra, Trư Toại Lương dẫn theo một gã đàn ông vội vàng đi vào. Người đàn ông khoảng ba mươi tuổi, dáng người khôi ngô, hai mắt lõm sâu, là một gã người Hán mang dòng máu người Hồ.
Ngừi đàn ông tiến lên quỳ xuống, dập đầu một cái nặng nề:
- Toái Diệp Lý Triệu
Quân bái kiến Sở thê điện hạ!
- Lý tiên sinh xin đứng lên!
Dương Nguyên Khánh ra hiệu cho thân binh bên cạnh nâng gã lên, Dương Nguyên Khánh cười hỏi:
- Nghe nói quốc vương Toái Diệp họ Trương có phải tên Trương Trọng Kiên?
Lý Triệu gật đầu, rơi lệ nói:
- Đúng vậy, thần phụng mệnh Quốc Lâu đến cầu cứu điện hạ.
Nói xong, gã rút ra một phong thư, hay tay trình lên, thân binh đưa thư cho Dương Nguyên Khánh. Dương Nguyên Khánh mở thư ra đọc một lượt, quả nhiên không ngoài dự liệu của hắn, quốc vương Toái Diệp đúng là Cầu Nhiêm Khách Trương Trọng Kiên. Năm đó sau khi rời Lạc Dương, mười mấy năm trời đi lang hang Tây Vực, cuối cùng xây dựng quốc gia của mình ở Toái Diệp.
Trong thư Trương Trọng Kiên khẩn cầu đại Tùy có thể xuất binh cứu viện Toái Diệp, và bằng lòng hợp vào cố quốc, thành một quận của đại Tùy.
Đồng thời trong thư Trương Trọng Kiên nói rõ cho Dương Nguyên Khánh, hiện nay Tây Đột Quyết gặp phải nguy cơ thống trị cực lớn, quân đội trấn áp khởi nghĩa khắp nơi, binh lực phân bố khắp nơi, đúng là cơ hội xuất binh tiêu diệt Tây Đột Quyết.
- Thì ra Lý tiên sinh là đại tướng quân Phiêu Kỵ của Toái Diệp, thất kính rồi.
Lý Nguyên Khánh khẽ
cười.
- Triệu Quân không dám, khẩn cầu sở Vương điện hạ có thể xem phần lớn thần dân Toái Diệp đều là người Hán, xuất binh giải cứu mối nguy Toái Diệp, lương thực trong thành đã không còn đủ, nhiều nhất còn có thể cầm cự hai ba tháng, khẩn cầu điện hạ xuất binh!
Lý Triệu Quân trong lòng lo tới cực điểm, gã lại quỳ xuống, lại không kìm được cảm xúc khóc thất thanh.
Trư Toại Lương liền nâng Lý Triệu Quân lên, nhẹ giọng an ủi y khiến cảm xúc của gã ổn định lại, Dương Nguyên Khánh đợi cho đến khi gã bình tĩnh lại, lúc này mới hỏi:
- Tướng quân nói phần lớn cư dân nước Toái Diệp là người Hán, có bao nhiêu người Hán, di cư qua đó như thế nào?
Lý Triệu Quân thở dài một tiếng nói:
- Theo rất nhiều con
đường, có vài người là người Hán ở Tây Vực, vài người là nô lệ người Hán mà chúng tôi mua lại được trong tay Đột Quyết nhưng phần lớn là do loạn Trung Nguyên vài năm trước mà di chuyển chạy đến Tấn Dương, phần lớn là người Quan Lũng. Từ năm Đại Nghiệp thứ bảy đến nay, liên tiếp hơn ba mươi nghìn người bỏ chạy, chúng tôi cung cấp lộ phí lương thực cho bọn họ, hiện nay người Hán ở Toái Diệp có khoảng bốn mươi nghìn người, chiếm khoảng hai phần dân số nước Toái Diệp.
- Vậy hiện nay có bao nhiêu quân Đột Quyết bao vây Toái Diệp, nha trướng Tây Đột Quyết có bao nhiêu quân, còn Xạ Quỹ Khả Hãn bây giờ ở đâu?
- Bẩm điện hạ, hiện nay đội quân Tây Đột Quyết bao vây Toái Diệp có khoảng hai mươi nghìn quân, binh lực không nhiều, chủ yếu là binh của chúng tôi không đủ vũ khí, chỉ có thể thủ thành, khó có thể trực tiếp đối đầu với bọn họ. Xạ Quỹ Khả Hãn hiện tại Đột Quyết hãn đình, binh lực cụ thể thì thần không biết, nhưng sẽ không quá ba mươi nghìn người.
Dương Nguyên Khánh chắp tay sau lưng đi vài bước, đây thực ra là một cơ hội. Phong trào tạo phản mãnh liệt các nơi Tây Đột Quyết thống trị, hai trăm nghìn quân Tây Đột Quyết phân bố trong lãnh thổ quốc gia từ Quy Tư đến Tây Hải.
Nếu Tô Định Phương có thể liên hợp các nước chư hầu do Thiết Lăng cầm đầu, cùng đánh Tây Đột Quyết, đây chắc sẽ là một đòn trí mạng của Tây Đột Quyết. Hơn nữa Toái Diệp có hơn bốn mươi nghìn người Hán, Trương Trọng Kiên đồng ý gộp vào Đại Tùy, đây cũng là cơ hội đại Tùy mở rộng.
Thực ra ban đầu, sau khi Dương Nguyên Khánh biết lý do Tây Đột Quyết không tiến công quận Y Ngô, hắn lại càng có ý nghĩ tiến công Tây Đột Quyết, chỉ có điều hắn dự định sau khi thống nhất thiên hạ mới suy nghĩ tới chuyện này.
Nhưng bây giờ Toái Diệp cầu cứu, đúng là cơ hội xuất binh quân Tùy, nghĩ tới đây, Dương Nguyên Khánh dứt khoát hạ quyết tâm, chậm rãi nói:
- Ta có thể xuất binh cứu Toái Diệp!
Bốn mươi nghìn quân Tùy dọc theo lòng sông Hán Thủy trùng trùng điệp điệp hành quân về phía tây, trên đường đi xuyên qua núi non trùng điệp, uốn lượn về phía tây, nhánh quân Tùy này do hai mươi nghìn kỵ binh và hai mươi nghìn bộ binh hợp thành, lần sớm nhất là do sự sắp xếp lại hàng quân của Lưu Vũ Chu và Đậu Kiến Đức.
Sau đó lại nhiều lần đánh tan trọng chỉnh, đặc biệt là ở quận Hà Nội, trải qua việc chỉnh đốn kỷ luật quân đội của Dương Nguyên Khánh, trải qua đại chiến, nhánh quân Tùy này dần dần được đào tạo thành một đội quân tinh nhuệ.
Bốn mươi nghìn quân Tùy thanh thế lớn, trên đường đi quận Phòng Lăng và quận Vọng Phong thấy thế mà hàng. Cuối cùng đội quân dừng lại đóng quân ở phía tây huyện An Khang ranh giới giữa quận Tây Thành và quận Hán Xuyên.
Nơi quân Tùy đóng lại là một sơn cốc dài hơn ba mươi dặm, rộng hơn mười dặm, Nguyệt Hà một nhánh sông Hán Thủy chảy qua sơn cốc, nước sông rất nông, sâu nhất cũng chỉ tầm thắt lưng, nước sông trong suốt nhìn thấy đáy, bốn mươi nghìn quân đóng ở hai bờ Nguyệt Hà.
Giữa trưa, mặt trời oi bức chói trang giữa sông, tuy mới chỉ là tiết giữa xuân, đã thấy oi bức khó chịu. Binh sĩ ở trong đại trướng nghỉ ngơi, lấy sức đợi lệnh xuất phát. Trong đại trướng trung quân, Từ Thế Tích đang họp cùng phó tướng Cao Tử Khai, và Hành quân Tư mã Diêu Tấn Đông bàn chuyện quân tình.
Theo mệnh lệnh Dương Nguyên Khánh truyền xuống cho bọn họ, bắt buộc phải lấy được Hán Trung trong ngày hai mươi tháng tư, cắt đứt đường rút lui về bắc của quân Đường Ba Thục và đường rút lui phía nam của quân Đường Quan Trung. Bây giờ đã là mồng ba tháng tư vẫn còn thời gian nửa tháng nữa.
Danh sách chương