Chu Hành đắc ý hành lê, cảm ơn người ủng hộ, khẽ hất cằm, ra hiệu đã đến lượt Tiêu Lâm.
Tiêu Lâm gật đầu, hắn còn chưa bắt đầu, mọi người đã xì xầm bàn tán. Tiêu Lâm không quan tâm đám người hỗn tạp đó, bước lên bục ngâm thơ, suy nghĩ một lúc sau đó cất giọng.
“Bồ Tát Man – Bình lâm mạc mạc yên như chức
Bình lâm mạc mạc yên như chức,
Hàn sơn nhất đới thương tâm bích.
Minh sắc nhập cao lâu, hữu nhân lâu thượng sầu.
Ngọc giai không trữ lập, túc điểu quy phi cấp.
Hà xứ thị quy trình? Trường đình liên đoản đình.”
(Dịch nghĩa:
Mảnh rừng phẳng lặng, khói dày như tơ dệt,
Núi xanh lạnh lẽo mang đậm vẻ bỉ thương.
Bóng tối phủ lầu cao, có người buồn trên
Lâu.
Thềm ngọc đứng một mình, chim tối bay về tổ.
Đường về ở nơi nào? Trường đình nối đoản đình).
Bài từ của Lý Bạch tình cảm và cảnh sắc đan xen, câu nào câu nấy liên kết chặt chẽ, hàm nghĩa mỗi câu cũng đan xen nhau. Từ ngữ tỉnh tế tạo nên ý cảnh vừa tự nhiên vừa tràn đầy nuối tiếc.
Vào một buổi hoàng hôn hiu quạnh cuối thu, một mảnh rừng cây bằng phẳng đứng sừng sững trong sương khói dày như tơ dệt, cho người ta cảm giác lạnh lẽo thê lương mịt mờ.
Hình ảnh núi xanh biêng biếc như khói như lụa, màu xanh ở xa khắc họa nên nỗi buồn khó tả.
“Có người buồn trên lầu”, từ cảnh chuyển sang người, cảnh vật được tô điểm hoàn hảo, chuyển sang khổ tiếp theo một cách tự nhiên, mang lại cảm giác vô cùng tuyệt diệu.
Cả bài từ hài hòa giữa động và tĩnh, trong sự tĩnh lặng xen vào từng chút ai oán, khiến người nghe càng thêm bỉ thương sầu, chạm đến lòng người.
“Bồ Tát Man – Bình lâm mạc mạc yên như
chức” được đánh giá rất cao ở Hoa Hạ cổ đại. Bài từ này và bài “ức Tân Nga – Tiêu thanh yết” của Lý Bạch được xưng tụng là “tổ của từ khúc”.
Tất cả mọi người lại im lặng, Ngụy Thanh kinh ngạc đến mức quên cả vỗ tay.
Tiêu Lâm ngâm xong nhướng mày cho bọn họ từ từ bình phẩm. Bọn họ nên được hun đúc tinh hoa văn hóa của Hoa Hạ, thế mới biết núi cao còn có núi cao hơn, đừng có tự cao tự đại.
Tần Phượng Uyển ngạc nhiên, không khỏi gật gù, Chu Hành thấy vậy thì không khỏi tức tối. Lúc này Đào Văn Liễu thì thầm gì đó bên tai Chu Hành.
Tiêu Lâm lạnh lùng hừ một tiếng, gian lận mà còn quang minh chính đại như vậy? Nhưng người bên dưới toàn là kẻ mù, làm như không thấy gì.
Cứ cho hắn ta gian lận mười lần thì đã sao, thơ từ của Hoa Hạ có thể khiến hắn ta quỳ xuống xưng thần, đây là tuyệt sát của tổ tông.
Chu Hành lại bước lên bục ngâm thơ: “Ta vẫn còn một bài”.
“Hay! Tiếp tục!”. Lúc này ở bên dưới có người lên tiếng ủng hộ. Trong bầu không khí yên
tĩnh, tiếng hô đó trở nên vô cùng nổi bật. Chu Hành lúng túng hắng giọng, liếc nhìn người vừa hô lên.
Văn nhân sĩ tử ở đây bừng tỉnh, nhao nhao bày tỏ ủng hộ. Trong thời gian ngắn như vậy mà sáng tác hai bài, Tiêu Lâm chắc chắn không thể làm được.
Đồng phương thư ra dấu: “Chu công tử, mời”.
Chu Hành mơ hồ cảm thấy lo lắng, nhưng Tần Phượng Uyển ở đây, sao hắn ta có thể thua một kẻ ăn bám. Hắn ta hít sâu một hơi, cất tiếng ngâm.
“Bồ Tát Man
Lan can lục khúc thiên vỉ bích.
Tùng phong dinh hạ mai sơ bạch.
Tịch tẫn kiến xuân hồi.
Hàn sao hoa hựu khai.
Khúc quỳnh nhàn bất quyển.
Trầm liêu khán tinh chuyển.
Ngưng trữ tiểu bồi hồi.
Vân gian chinh nhạn lai”.
(Dịch nghĩa:
Lan can sáu khúc rào trời xanh.
Dưới tùng gió lặng mai trắng tuyết.
Thịt khô đã hết thấy xuân về.
Cái lạnh lui đi hoa lại nở.
Mành ngọc buông rũ không aỉ vén.
Chìm trong biển lửa xem sao dời.
Bồi hồi ngắm nhìn lòng ngóng trông.
Mây trắng đường dài nhạn bay về).
Chu Hành vừa dứt lời, mọi người còn chưa kịp nịnh nọt, Tiêu Lâm đã bước tới một bước, cất tiếng.
“Bồ Tát Man
Nhân nhân tận thuyết Giang Nam hảo, du nhân chỉ hợp Giang Nam lão.
Xuân thủy bích vu thiên, họa thuyền thính vũ miên.
Lư biên nhân tự nguyệt, hạo oản ngưng sương tuyết.
Vị lão mạc hoàn hương, hoàn hương tu đoạn trường”.
(Dịch nghĩa:
Người người đều nói Giang Nam đẹp, du
khách muốn ở Giang Nam đến già.
Nước xuân xanh biếc như màu trời, vẽ thuyền nghe tiếng mưa nhập mộng.
Người bên lò rượu đẹp như tráng, cổ tay trắng ngần như sương tuyết.
Chưa già thì chớ đừng về quê, về quê ắt sẽ đau đứt ruột).
Ngâm xong, Tiêu Lâm liếc nhìn tài tử Giang Nam Đào Văn Liễu.
Bài từ này là kỳ 2 trong năm bài Bồ Tát Man của nhà từ Vi Trang thuộc phái Hoa Gian.
Viết từ khó, khó ở chỗ điệu dài ngắn, cũng giống như thơ khó ở chỗ tuyệt cú. Chỉ mười mấy câu, từng câu từng chữ đều không hề dư thừa.
Vỉ Trang là một nhà từ xuất sắc, danh tiếng lẫy lừng về mặt thơ từ.
Bài từ này linh hoạt đẹp đẽ, hai câu đầu trầm buồn và hai câu sau linh động hình thành sự đối lập nghệ thuật khó mà miêu tả bằng lời.
VỊ lão mạc hoàn hương, hoàn hương tu đoạn tràng. Lúc chưa già thì đừng về quê nhà, về đến quê nhà chắc chắn sẽ đau buồn đứt ruột gan.
Câu đó lọt vào tai Đào Văn Liễu giống như
Tiêu Lâm đang chế giễu hắn ta tài không bằng người. Nếu không có bản lĩnh thì đừng về Giang Nam nữa, khỏi phải kêu cha qọi mẹ.
Tiêu Lâm gật đầu, hắn còn chưa bắt đầu, mọi người đã xì xầm bàn tán. Tiêu Lâm không quan tâm đám người hỗn tạp đó, bước lên bục ngâm thơ, suy nghĩ một lúc sau đó cất giọng.
“Bồ Tát Man – Bình lâm mạc mạc yên như chức
Bình lâm mạc mạc yên như chức,
Hàn sơn nhất đới thương tâm bích.
Minh sắc nhập cao lâu, hữu nhân lâu thượng sầu.
Ngọc giai không trữ lập, túc điểu quy phi cấp.
Hà xứ thị quy trình? Trường đình liên đoản đình.”
(Dịch nghĩa:
Mảnh rừng phẳng lặng, khói dày như tơ dệt,
Núi xanh lạnh lẽo mang đậm vẻ bỉ thương.
Bóng tối phủ lầu cao, có người buồn trên
Lâu.
Thềm ngọc đứng một mình, chim tối bay về tổ.
Đường về ở nơi nào? Trường đình nối đoản đình).
Bài từ của Lý Bạch tình cảm và cảnh sắc đan xen, câu nào câu nấy liên kết chặt chẽ, hàm nghĩa mỗi câu cũng đan xen nhau. Từ ngữ tỉnh tế tạo nên ý cảnh vừa tự nhiên vừa tràn đầy nuối tiếc.
Vào một buổi hoàng hôn hiu quạnh cuối thu, một mảnh rừng cây bằng phẳng đứng sừng sững trong sương khói dày như tơ dệt, cho người ta cảm giác lạnh lẽo thê lương mịt mờ.
Hình ảnh núi xanh biêng biếc như khói như lụa, màu xanh ở xa khắc họa nên nỗi buồn khó tả.
“Có người buồn trên lầu”, từ cảnh chuyển sang người, cảnh vật được tô điểm hoàn hảo, chuyển sang khổ tiếp theo một cách tự nhiên, mang lại cảm giác vô cùng tuyệt diệu.
Cả bài từ hài hòa giữa động và tĩnh, trong sự tĩnh lặng xen vào từng chút ai oán, khiến người nghe càng thêm bỉ thương sầu, chạm đến lòng người.
“Bồ Tát Man – Bình lâm mạc mạc yên như
chức” được đánh giá rất cao ở Hoa Hạ cổ đại. Bài từ này và bài “ức Tân Nga – Tiêu thanh yết” của Lý Bạch được xưng tụng là “tổ của từ khúc”.
Tất cả mọi người lại im lặng, Ngụy Thanh kinh ngạc đến mức quên cả vỗ tay.
Tiêu Lâm ngâm xong nhướng mày cho bọn họ từ từ bình phẩm. Bọn họ nên được hun đúc tinh hoa văn hóa của Hoa Hạ, thế mới biết núi cao còn có núi cao hơn, đừng có tự cao tự đại.
Tần Phượng Uyển ngạc nhiên, không khỏi gật gù, Chu Hành thấy vậy thì không khỏi tức tối. Lúc này Đào Văn Liễu thì thầm gì đó bên tai Chu Hành.
Tiêu Lâm lạnh lùng hừ một tiếng, gian lận mà còn quang minh chính đại như vậy? Nhưng người bên dưới toàn là kẻ mù, làm như không thấy gì.
Cứ cho hắn ta gian lận mười lần thì đã sao, thơ từ của Hoa Hạ có thể khiến hắn ta quỳ xuống xưng thần, đây là tuyệt sát của tổ tông.
Chu Hành lại bước lên bục ngâm thơ: “Ta vẫn còn một bài”.
“Hay! Tiếp tục!”. Lúc này ở bên dưới có người lên tiếng ủng hộ. Trong bầu không khí yên
tĩnh, tiếng hô đó trở nên vô cùng nổi bật. Chu Hành lúng túng hắng giọng, liếc nhìn người vừa hô lên.
Văn nhân sĩ tử ở đây bừng tỉnh, nhao nhao bày tỏ ủng hộ. Trong thời gian ngắn như vậy mà sáng tác hai bài, Tiêu Lâm chắc chắn không thể làm được.
Đồng phương thư ra dấu: “Chu công tử, mời”.
Chu Hành mơ hồ cảm thấy lo lắng, nhưng Tần Phượng Uyển ở đây, sao hắn ta có thể thua một kẻ ăn bám. Hắn ta hít sâu một hơi, cất tiếng ngâm.
“Bồ Tát Man
Lan can lục khúc thiên vỉ bích.
Tùng phong dinh hạ mai sơ bạch.
Tịch tẫn kiến xuân hồi.
Hàn sao hoa hựu khai.
Khúc quỳnh nhàn bất quyển.
Trầm liêu khán tinh chuyển.
Ngưng trữ tiểu bồi hồi.
Vân gian chinh nhạn lai”.
(Dịch nghĩa:
Lan can sáu khúc rào trời xanh.
Dưới tùng gió lặng mai trắng tuyết.
Thịt khô đã hết thấy xuân về.
Cái lạnh lui đi hoa lại nở.
Mành ngọc buông rũ không aỉ vén.
Chìm trong biển lửa xem sao dời.
Bồi hồi ngắm nhìn lòng ngóng trông.
Mây trắng đường dài nhạn bay về).
Chu Hành vừa dứt lời, mọi người còn chưa kịp nịnh nọt, Tiêu Lâm đã bước tới một bước, cất tiếng.
“Bồ Tát Man
Nhân nhân tận thuyết Giang Nam hảo, du nhân chỉ hợp Giang Nam lão.
Xuân thủy bích vu thiên, họa thuyền thính vũ miên.
Lư biên nhân tự nguyệt, hạo oản ngưng sương tuyết.
Vị lão mạc hoàn hương, hoàn hương tu đoạn trường”.
(Dịch nghĩa:
Người người đều nói Giang Nam đẹp, du
khách muốn ở Giang Nam đến già.
Nước xuân xanh biếc như màu trời, vẽ thuyền nghe tiếng mưa nhập mộng.
Người bên lò rượu đẹp như tráng, cổ tay trắng ngần như sương tuyết.
Chưa già thì chớ đừng về quê, về quê ắt sẽ đau đứt ruột).
Ngâm xong, Tiêu Lâm liếc nhìn tài tử Giang Nam Đào Văn Liễu.
Bài từ này là kỳ 2 trong năm bài Bồ Tát Man của nhà từ Vi Trang thuộc phái Hoa Gian.
Viết từ khó, khó ở chỗ điệu dài ngắn, cũng giống như thơ khó ở chỗ tuyệt cú. Chỉ mười mấy câu, từng câu từng chữ đều không hề dư thừa.
Vỉ Trang là một nhà từ xuất sắc, danh tiếng lẫy lừng về mặt thơ từ.
Bài từ này linh hoạt đẹp đẽ, hai câu đầu trầm buồn và hai câu sau linh động hình thành sự đối lập nghệ thuật khó mà miêu tả bằng lời.
VỊ lão mạc hoàn hương, hoàn hương tu đoạn tràng. Lúc chưa già thì đừng về quê nhà, về đến quê nhà chắc chắn sẽ đau buồn đứt ruột gan.
Câu đó lọt vào tai Đào Văn Liễu giống như
Tiêu Lâm đang chế giễu hắn ta tài không bằng người. Nếu không có bản lĩnh thì đừng về Giang Nam nữa, khỏi phải kêu cha qọi mẹ.
Danh sách chương