Mục đích ban đầu của luật bảo vệ người tài là để bảo vệ giới trí thức.
Ba mươi năm trước, quan lại Đại Ngụy một tay che trời, ỷ thế hiếp đáp kẻ yếu, lạm dụng tư hình.
Tiên đế vô cùng lo lăng về vấn đề quan lại lạm quyền này nên đã phát minh ra luật bảo vệ nhân tài để cân bằng lại thế cục.
Hiện nay, rất ít quan lại dám vi phạm luật bảo vệ nhân tài để ức hiếp dân thường hoặc quan lại cấp thấp.
Bởi bọn họ đã hiểu ý của hoàng đế, dân thường cũng có thể trở thành người tài, cho nên hoàng đế đã cho họ quyền phản kháng đám quan lại lạm dùng uy quyền.
Sau ba mươi năm chỉnh đốn, các quan lại giờ đã hạn chế việc lạm dụng tư hình.
Để tránh bị các quan lại cấp cao để mắt đến hoặc phong sát, hầu hết các quan viên ngoại trừ các vị quan cấp cao như Tam Công và Cửu Khấu ra đều tự giác không vi phạm luật bảo vệ người tài này.
Những vị quan được luật này bảo hộ cũng chỉ dùng nó để phòng thân chứ không dùng nó để đối phó với người khác.
Kể từ khi luật bảo vệ nhân tài xuất hiện, các quan lại đã bớt hống hách hơn xưa rất nhiều.
Tuy nhiên, vẫn có những thế lực ngầm không ngừng phát triển, vẫn lạm dụng tư hình.
Trong những năm qua, ở Đại Ngụy đã có nhiều nhân tài chết bất đắc kỳ tử, phần lớn mọi người đều cho rằng đây là tai nạn ngoài ý muốn nhưng thực ra là có kẻ đứng sau giật dây.
Kẻ này còn bịa ra lời đồn mệnh cách không đủ cứng, giả thần giả quỷ khiến dư luận hoang mang.
Điều mà hoàng đế không ngờ tới là hầu hết mọi người đều không hiểu tường tận luật bảo vệ nhân tài này, và hầu hết các văn nhân thi sĩ đều nhút nhát không dám dùng nó để đứng lên bảo vệ bản thân mình.
Những người này không hiểu rằng họ càng sợ hãi thì những kẻ ức hiếp họ lại càng trở nên mạnh mẽ hơn.
Càng ít người dám sử dụng luật bảo vệ người tài này thì đám quan viên lạm quyền kia sẽ càng trở nên kiêu ngạo.
Cho dù hôm nay Tiêu Lâm không sử dụng luật bảo vệ nhân tài thì đám người kia cũng sẽ tìm ra lý do khác để giết hắn.
Tiêu Lâm sẽ giống như những cử nhân đột nhiên biến mất, chết ở một xó xỉnh nào đó rồi vĩnh viễn bị lãng quên, không ai hỏi đến nữa.
Kể từ khi luật bảo vệ nhân tài được thiết lập, Tiêu Lâm là thường dân đầu tiên tận dụng tốt nó.
Vụ giết người này đã gây sốc cho cả triều đình.
Tất cả các quan viên đều biết chuyện Thẩm Dương đầu lìa khỏi cổ, bị chém chết trên phố.
Đã nhiều năm Đại Ngụy không chứng kiến cảnh dân thường và quan lại chém giết lẫn nhau.
Cho nên một kiếm này của Tiêu Lâm lập tức trở thành đề tài bàn tán xôn xao của các quan lại, nhưng tuyệt nhiên không ai đi bẩm báo lại với hoàng đế.
Một viên quan không đủ tài đức, một dân thường sử dụng luật bảo vệ nhân tài để bảo vệ bản thân, Tiêu Lâm thực sự không phải chịu trách nhiệm cho việc này. Nếu báo lên trên, hoàng đế cũng sẽ chỉ nói một viên quan thất phẩm còn không bằng một vị Giải nguyên. Nếu người báo cáo muốn đòi công lý, chẳng phải là tự sỉ nhục mình sao? Trong điện Trường An, hoàng đế tay cầm bút lông, nhàn nhã viết thư pháp. Mã công công ở một bên hầu hạ, quan sát nhất cử nhất động của hoàng thượng cả nửa ngày rồi mới nheo mắt lại, cười nói: 'Bệ hạ, hôm nay bệ hạ có vẻ rất vui phải không?"
Hoàng thượng ngước mắt lên, ung dung liếc ông ta một cái: 'Mã công công, ông có lời muốn nói sao?"
“Bệ hạ chắc chắn đã biết chuyện rồi. Hôm nay thần sắc của người rất tốt, cơm cũng ăn nhiều hơn nửa bát, sao lại phải giả vờ không biết chuyện với lão nô?”
Hoàng đế cầm bút tiếp tục viết thư pháp, cười nhẹ: “Ông nghĩ thế nào?”
Mã công công lắc đầu, nhướng mày nói: “Lão nô to gan nói ra suy nghĩ hèn mọn trước mặt Bệ hạ.
Tiêu Lâm là người dám nghĩ dám làm, nhưng mọi hành động vẫn nằm trong quy củ khiến người ta không thể chê trách gì.
Tiêu Lâm nhiều lần hành sự rất đúng ý Bệ hạ, lão nô đoán tuy cậu ta chưa từng gặp Bệ hạ nhưng đã lĩnh ngộ được điều Bệ hạ muốn cậu ta làm”.
Trong nhiều năm qua, hoàng đế rất coi trọng những thí sinh đứng đầu trong các kì thi Hương.
Hoàng đế đã ban thưởng cho họ trang sức, vàng bạc và những món đồ quý giá dùng trong thư phòng như giấy, bút, nghiên mực...
Những sĩ tử đứng đầu kỳ thi khi nhận được thì chỉ biết cúi đầu tạ ơn, sau đó lại càng dốc sức dùi mài kinh sử.
Chỉ có Tiêu Lâm mới thực sự hiểu được lời căn dặn của hoàng đế. Trong số vàng bạc châu báu được ban thưởng có một chiếc vòng tay ngọc trắng gắn mười tám viên đá, món đồ này từ trước đến nay chỉ được ban cho phụ nữ, bây giờ lại đưa cho Tiêu Lâm. Ý hoàng đế muốn nói với hắn rằng thời cuộc hiện tại âm dương đảo điên, đen trắng lẫn lộn, cần phải đấu tranh để lấy lại sự cân bằng.
Cái gọi là dương ám chỉ hoàng đế, âm ám chỉ phe phái Ngụy Giám Quốc.
Để lập lại trật tự từ sự hỗn loạn, việc ủng hộ dương triệt tiêu âm là lẽ đương nhiên.
Ba mươi năm trước, quan lại Đại Ngụy một tay che trời, ỷ thế hiếp đáp kẻ yếu, lạm dụng tư hình.
Tiên đế vô cùng lo lăng về vấn đề quan lại lạm quyền này nên đã phát minh ra luật bảo vệ nhân tài để cân bằng lại thế cục.
Hiện nay, rất ít quan lại dám vi phạm luật bảo vệ nhân tài để ức hiếp dân thường hoặc quan lại cấp thấp.
Bởi bọn họ đã hiểu ý của hoàng đế, dân thường cũng có thể trở thành người tài, cho nên hoàng đế đã cho họ quyền phản kháng đám quan lại lạm dùng uy quyền.
Sau ba mươi năm chỉnh đốn, các quan lại giờ đã hạn chế việc lạm dụng tư hình.
Để tránh bị các quan lại cấp cao để mắt đến hoặc phong sát, hầu hết các quan viên ngoại trừ các vị quan cấp cao như Tam Công và Cửu Khấu ra đều tự giác không vi phạm luật bảo vệ người tài này.
Những vị quan được luật này bảo hộ cũng chỉ dùng nó để phòng thân chứ không dùng nó để đối phó với người khác.
Kể từ khi luật bảo vệ nhân tài xuất hiện, các quan lại đã bớt hống hách hơn xưa rất nhiều.
Tuy nhiên, vẫn có những thế lực ngầm không ngừng phát triển, vẫn lạm dụng tư hình.
Trong những năm qua, ở Đại Ngụy đã có nhiều nhân tài chết bất đắc kỳ tử, phần lớn mọi người đều cho rằng đây là tai nạn ngoài ý muốn nhưng thực ra là có kẻ đứng sau giật dây.
Kẻ này còn bịa ra lời đồn mệnh cách không đủ cứng, giả thần giả quỷ khiến dư luận hoang mang.
Điều mà hoàng đế không ngờ tới là hầu hết mọi người đều không hiểu tường tận luật bảo vệ nhân tài này, và hầu hết các văn nhân thi sĩ đều nhút nhát không dám dùng nó để đứng lên bảo vệ bản thân mình.
Những người này không hiểu rằng họ càng sợ hãi thì những kẻ ức hiếp họ lại càng trở nên mạnh mẽ hơn.
Càng ít người dám sử dụng luật bảo vệ người tài này thì đám quan viên lạm quyền kia sẽ càng trở nên kiêu ngạo.
Cho dù hôm nay Tiêu Lâm không sử dụng luật bảo vệ nhân tài thì đám người kia cũng sẽ tìm ra lý do khác để giết hắn.
Tiêu Lâm sẽ giống như những cử nhân đột nhiên biến mất, chết ở một xó xỉnh nào đó rồi vĩnh viễn bị lãng quên, không ai hỏi đến nữa.
Kể từ khi luật bảo vệ nhân tài được thiết lập, Tiêu Lâm là thường dân đầu tiên tận dụng tốt nó.
Vụ giết người này đã gây sốc cho cả triều đình.
Tất cả các quan viên đều biết chuyện Thẩm Dương đầu lìa khỏi cổ, bị chém chết trên phố.
Đã nhiều năm Đại Ngụy không chứng kiến cảnh dân thường và quan lại chém giết lẫn nhau.
Cho nên một kiếm này của Tiêu Lâm lập tức trở thành đề tài bàn tán xôn xao của các quan lại, nhưng tuyệt nhiên không ai đi bẩm báo lại với hoàng đế.
Một viên quan không đủ tài đức, một dân thường sử dụng luật bảo vệ nhân tài để bảo vệ bản thân, Tiêu Lâm thực sự không phải chịu trách nhiệm cho việc này. Nếu báo lên trên, hoàng đế cũng sẽ chỉ nói một viên quan thất phẩm còn không bằng một vị Giải nguyên. Nếu người báo cáo muốn đòi công lý, chẳng phải là tự sỉ nhục mình sao? Trong điện Trường An, hoàng đế tay cầm bút lông, nhàn nhã viết thư pháp. Mã công công ở một bên hầu hạ, quan sát nhất cử nhất động của hoàng thượng cả nửa ngày rồi mới nheo mắt lại, cười nói: 'Bệ hạ, hôm nay bệ hạ có vẻ rất vui phải không?"
Hoàng thượng ngước mắt lên, ung dung liếc ông ta một cái: 'Mã công công, ông có lời muốn nói sao?"
“Bệ hạ chắc chắn đã biết chuyện rồi. Hôm nay thần sắc của người rất tốt, cơm cũng ăn nhiều hơn nửa bát, sao lại phải giả vờ không biết chuyện với lão nô?”
Hoàng đế cầm bút tiếp tục viết thư pháp, cười nhẹ: “Ông nghĩ thế nào?”
Mã công công lắc đầu, nhướng mày nói: “Lão nô to gan nói ra suy nghĩ hèn mọn trước mặt Bệ hạ.
Tiêu Lâm là người dám nghĩ dám làm, nhưng mọi hành động vẫn nằm trong quy củ khiến người ta không thể chê trách gì.
Tiêu Lâm nhiều lần hành sự rất đúng ý Bệ hạ, lão nô đoán tuy cậu ta chưa từng gặp Bệ hạ nhưng đã lĩnh ngộ được điều Bệ hạ muốn cậu ta làm”.
Trong nhiều năm qua, hoàng đế rất coi trọng những thí sinh đứng đầu trong các kì thi Hương.
Hoàng đế đã ban thưởng cho họ trang sức, vàng bạc và những món đồ quý giá dùng trong thư phòng như giấy, bút, nghiên mực...
Những sĩ tử đứng đầu kỳ thi khi nhận được thì chỉ biết cúi đầu tạ ơn, sau đó lại càng dốc sức dùi mài kinh sử.
Chỉ có Tiêu Lâm mới thực sự hiểu được lời căn dặn của hoàng đế. Trong số vàng bạc châu báu được ban thưởng có một chiếc vòng tay ngọc trắng gắn mười tám viên đá, món đồ này từ trước đến nay chỉ được ban cho phụ nữ, bây giờ lại đưa cho Tiêu Lâm. Ý hoàng đế muốn nói với hắn rằng thời cuộc hiện tại âm dương đảo điên, đen trắng lẫn lộn, cần phải đấu tranh để lấy lại sự cân bằng.
Cái gọi là dương ám chỉ hoàng đế, âm ám chỉ phe phái Ngụy Giám Quốc.
Để lập lại trật tự từ sự hỗn loạn, việc ủng hộ dương triệt tiêu âm là lẽ đương nhiên.
Danh sách chương