Lại nói, ba ngày sau, cũng vào lúc gần trưa, Cấm vệ quân phụ trách do thám trở về hồi báo, phát hiện một toán vận lương khác của Man binh.
Giang Phong phân tích một lúc, cảm thấy không phải Man binh giăng bẫy.
Mỗi chuyến vận lương đủ cho Man binh sử dụng trong ba ngày.
Vậy tối đa mỗi ba ngày phải có một chuyến vận lương.
Và từ nơi đây đến chỗ Man tộc đại quân trú đóng, thám báo đã báo cáo cho Giang Phong biết từ trước, chiếu theo tốc độ của xe lương, giờ này có lẽ cũng mới đến nơi mà thôi.
Tính cả thời gian đi về, Thạch Khê Trấn đến lúc này chắc chắn chưa thể hay biết Man tộc đại quân chưa nhận được chuyến xe lương trước.
Cũng như lần trước, Giang Phong điều Cấm vệ quân xuống núi phục kích vận lương đội.
Giang Phong không mang theo nhiều quần cũng còn có ý nếu lỡ bị gài bẫy thì tiện thoát thân.
So với Man binh, Cấm vệ quân có ưu thế hơn nhiều, không những công kích lực mà cả tốc độ, phòng ngự, …
“Núi này do ta giữ,
Đường này do ta khai
Nếu muốn lưu tính mạng
Mau nộp mãi lộ ngay.”
Khi Man binh đến gần, một viên Cấm vệ tuân lệnh Giang Phong xuất hiện chặn đường.
Nhưng khác với lần trước, đội ngũ Man binh tuy cũng có náo động một lúc, nhưng rồi dưới sự chỉ huy của Man tướng, lập tức bày thành trận thế phòng ngự.
Xem ra có tiến bộ.
Giang Phong suy nghĩ thật nhanh, đoạn phái xuất hai toán Cấm vệ, mỗi toán 30 người, chia ra bao vây đội ngũ Man binh ở hai bên trái phải, chủ yếu mục đích là hư trương thanh thế.
Man binh có đến hơn 400, chính diện đối kháng dù có chiến thắng cũng sẽ tổn thất nặng nề.
Cấm vệ quân không hổ là tinh nhuệ, chỉ chốc lát là đã bố trí xong.
Giang Phong liền truyền lệnh tấn công.
Đương nhiên chỉ là viễn trình công kích.
Cấm vệ quân từ ba hướng sử dụng cung tên tấn công Man binh.
Chỉ sau mấy lượt tên, đã có vài chục Man binh bị xạ tử, thọ thương gần trăm.
Thấy tình thế không hay, Man tướng hạ lệnh toàn quân tấn công.
Bọn họ không chia ba hướng mà chỉ tập trung tấn công chính diện.
Giang Phong lập tức truyền lệnh du đấu.
Dụng hơn 70 Cấm vệ quân chính diện đối kháng gần 400 Man binh (trừ số bị xạ tử, Man binh thọ thương vẫn còn sức chiến đấu), không thể là quyết định sáng suốt, trừ khi Man binh toàn là dân binh, hoặc Cấm vệ quân toàn do tướng quân tổ thành.
Đương nhiên hiện tại không phải nên Giang Phong đã chọn cách du đấu.
Cấm vệ quân vừa chiến vừa lùi, vừa lùi vừa chiến.
Tên bắn ra không ngớt.
Tiễn lực không tệ mà độ chính xác cũng rất khả quan.
Liên tục có Man binh bị “Nhất kích tất sát” mà tử vong.
Số thọ thương cũng không ngừng tăng cao.
Thấy binh sĩ dưới quyền không ngừng bị loại khỏi vòng chiến (tử trận hoặc thương vong quá nặng, mất sức chiến đấu), chiến cục căng trì, không có chút cơ hội nào chuyển bại thành thắng, Man tướng đã có một quyết định vô cùng bất ngờ.
Đào tẩu.
À không.
Chiến lược chuyển di để bảo tồn lực lượng.
Man tướng thấy chiến cục vô vọng, vội vã dẫn thân binh “chiến lược chuyển di” về Thạch Khê Trấn.
Sau khi Man tướng đào tẩu, à không, chiến lược chuyển di, Man binh sĩ khí không còn, chẳng còn tâm lực chiến đấu nữa mà lũ lượt tháo chạy.
Giang Phong dù đã truyền Cấm vệ quân toàn lực truy kích, nhưng vẫn có hơn trăm Man binh tháo chạy thành công.
Đương nhiên mấy trăm chiếc xe lương trở thành chiến lợi phẩm, được đưa về cứ địa.
Trận này tuy không có Cấm vệ quân nào tử thương, nhưng Giang Phong không hài lòng lắm, bởi sự tình đã bị tiết lộ.
Man binh đã biết trong khu vực này có địch quân.
Nếu như toàn diệt vận lương đội, Man binh chỉ biết có địch quân phục kích xe lương, nhưng không biết chính xác vị trí.
Mà lùng sục trong vùng rừng núi Ngũ Khê này sẽ mất rất nhiều thời gian.
Thời gian kéo dài càng lâu, đối Giang Phong càng có lợi.
Giang Phong thầm hối không dẫn theo nhiều quan quân bao vây chiến trường, không để cơ hội cho địch quân chạy thoát.
Có ngờ đâu Man tướng lại nhát gan sợ chết như thế.
Chuyện đã lỡ, Giang Phong đành trở về cứ địa khẩn trương bố trí phòng thủ.
Mấy hôm nay, nhờ sĩ binh giúp đỡ, các Trại mộc, Trại khai thác đá cũng tạo ra được một ít vật tư.
Giang Phong khẩn trương cho xây dựng hàng loạt Tiễn lâu ở hai con đường dẫn lên núi.
Nhiều bức lũy đá, tường gỗ được dựng lên khắp nơi.
Một số chỗ sơn đạo khá rộng còn được đào bới phá hủy cho hẹp lại.
Nói tóm lại Giang Phong đã biến Vô Danh Sơn thành một tòa kiên cố bảo lũy.
Suốt ngày hôm sau vẫn bình an không xảy ra chuyện gì.
Nhưng Cấm vệ tuần phòng phát hiện có nhiều thám báo lẩn quẩn quanh cứ địa.
Giang Phong toàn lực bị chiến.
Trưa hôm sau nữa, Giang Phong được tin Man tộc đại quân đến nơi, hiện đang trú đóng dưới chân núi.
Tổng nhân số ước độ 5 vệ (mỗi vệ gồm 1111 sĩ binh).
Có lẽ Man binh cho rằng địch quân bất quá vài trăm, sử dụng hơn 5 nghìn quân đã đủ tiêu diệt rồi.
Giang Phong lập tức truyền lệnh các đội phụ trách phòng thủ vào vị trí.
Số còn lại chuẩn bị tiếp ứng.
Giờ nhìn lại trận địa phòng ngự của Vô Danh Sơn.
Trên sơn đạo, cứ cách mỗi đoạn có một bức lũy đá.
Cách lũy đá khoảng 120 mét có ba tòa Tiễn lâu liên thành một dãy.
Giang Phong phân cho mỗi đội cung binh một tế tự, tạo thành biên chế 12 người, phòng thủ trên ba tòa Tiễn lâu đó.
Xạ trình hữu hiệu của cung thủ là 100 mét, thêm vào ưu thế độ cao, cách xa 120 mét, cung thủ trên Tiễn lâu có thể xạ sát được địch quân.
Hơn nữa, giữa lũy đá và Tiễn lâu, cứ cách 20 mét lại có một bức tường gỗ, mục đích làm chậm thời gian Man binh tiến được đến chân Tiễn lâu.
Trong thời gian đó, song phương chỉ có thể sử dụng viễn trình công kích.
Và lúc ấy ưu thế hiển nhiên thuộc về phe phòng ngự.
Sơn đạo mặt trước có tất cả 15 đạo phòng ngự như thế.
Ở mặt sau ít hơn, nhưng cũng có 12 đạo.
Giang Phong không có đủ cung binh trú thủ tất cả Tiễn lâu, nhưng những tòa ở phía trên là dự bị dùng cho số cung thủ từ phía trước rút về.
Giang Phong không quyết định tử chiến mà lệnh cho sĩ binh khi thấy độ bền Tiễn lâu giảm gần hết phải lập tức rút về phía sau.
Sĩ binh không nhiều, Giang Phong đành phải tiết kiệm binh lực.
Khoảng giữa giờ chiều, Giang Phong đang thị sát quanh Quân doanh thì có Cấm vệ báo cáo :
- Đại nhân.
Man tộc bác hôi đến rồi.
Sau trận thủy chiến ở gần Nguyên Thành, bọn họ đã quen gọi Dân binh là bác hôi, nghĩa là quá yếu, chẳng chống nổi một chiêu, có ra trận cũng chỉ là chịu chết.
Vậy là Man binh điều Dân binh ra trận đầu tiên để thăm dò khả năng phòng thủ của đối phương đây mà.
Dân binh có tử thương cũng không đáng tiếc.
Tính toán một lúc, Giang Phong truyền lệnh cung thủ tiết kiệm tên, khi cần thiết có thể bỏ Tiễn lâu, rút lui về phía sau.
Giang Phong cố ý tạo ấn tượng cho Man binh là công kích lực không đủ, để Man binh cử đại quân toàn lực tấn công lên núi.
Chẳng bao lâu nữa, Man soái Tây La có thể dẫn đại quân đến đây, mất thời gian với số Man binh này là không có lợi.
Thà rằng nhất cử toàn diệt cho xong.
Đương nhiên Giang Phong có kế hoạch hợp lý.
Song phương chỉ chiến đấu cầm chừng.
Cung thủ phòng ngự được lệnh tiết kiệm tên, còn Dân binh bác hôi công kích lực thấp, sĩ khí lại không cao nên chiến cục chẳng mấy khích liệt.
Khi trời tối, song phương đều đình chiến nghỉ ngơi, chuẩn bị cho đại chiến vào ngày mai.
Trời tối, đêm không trăng.
Chỉ có ánh sau đêm mờ mờ chiếu xuống đại địa.
Thỉnh thoảng đây đó có tiếng sói tru, hiển lộ cảnh rừng núi hoang vu.
Một toán Cấm vệ gồm 100 người âm thầm áp sát Doanh trại Man binh, tiến hành tập kích.
Tuy bọn họ bước đi thật cẩn thận, thật nhẹ nhàng.
Nhưng Man tộc đại tướng cũng không phải là kẻ bất tài, không bố trí chút phòng ngự nào.
Khi Cấm vệ quân tiến đến gần Doanh trại khoảng 300 mét, chợt một con độc xà từ trong bụi cỏ phóng ra tấn công.
Trong lúc nguy cấp, Cấm vệ quân đương nhiên theo phản xạ vung đao phòng hộ.
Thế là hành tung bại lộ.
Trong Doanh trại Man binh khắp nơi đều vang lên những tiếng chiêng báo động.
Vô số Man binh sát khí đằng đằng từ trong Doanh trại xông ra tấn công những kẻ tập kích.
Man tộc đại tướng thân dẫn một toán quân, vừa xuất hiện đã ha hả cười dài, quát lớn :
- Bọn giặc các ngươi cả gan đến cướp trại.
Quả là chán sống rồi mà.
Cấm vệ quân thấy tình thế không hay, vội vã rút lui.
Man binh quyết không tha, toàn lực truy kích.
Trong lúc tình thế nguy ngập.
Hàng trăm viện quân từ trên núi kéo xuống hỗ trợ, hợp lực cùng Cấm vệ quân vừa đánh vừa lùi, rút dần về phía sơn đạo.
Man binh chiếm thượng phong, sĩ khí dâng cao, ồ ạt tràn lên tấn công.
Giang Phong phân tích một lúc, cảm thấy không phải Man binh giăng bẫy.
Mỗi chuyến vận lương đủ cho Man binh sử dụng trong ba ngày.
Vậy tối đa mỗi ba ngày phải có một chuyến vận lương.
Và từ nơi đây đến chỗ Man tộc đại quân trú đóng, thám báo đã báo cáo cho Giang Phong biết từ trước, chiếu theo tốc độ của xe lương, giờ này có lẽ cũng mới đến nơi mà thôi.
Tính cả thời gian đi về, Thạch Khê Trấn đến lúc này chắc chắn chưa thể hay biết Man tộc đại quân chưa nhận được chuyến xe lương trước.
Cũng như lần trước, Giang Phong điều Cấm vệ quân xuống núi phục kích vận lương đội.
Giang Phong không mang theo nhiều quần cũng còn có ý nếu lỡ bị gài bẫy thì tiện thoát thân.
So với Man binh, Cấm vệ quân có ưu thế hơn nhiều, không những công kích lực mà cả tốc độ, phòng ngự, …
“Núi này do ta giữ,
Đường này do ta khai
Nếu muốn lưu tính mạng
Mau nộp mãi lộ ngay.”
Khi Man binh đến gần, một viên Cấm vệ tuân lệnh Giang Phong xuất hiện chặn đường.
Nhưng khác với lần trước, đội ngũ Man binh tuy cũng có náo động một lúc, nhưng rồi dưới sự chỉ huy của Man tướng, lập tức bày thành trận thế phòng ngự.
Xem ra có tiến bộ.
Giang Phong suy nghĩ thật nhanh, đoạn phái xuất hai toán Cấm vệ, mỗi toán 30 người, chia ra bao vây đội ngũ Man binh ở hai bên trái phải, chủ yếu mục đích là hư trương thanh thế.
Man binh có đến hơn 400, chính diện đối kháng dù có chiến thắng cũng sẽ tổn thất nặng nề.
Cấm vệ quân không hổ là tinh nhuệ, chỉ chốc lát là đã bố trí xong.
Giang Phong liền truyền lệnh tấn công.
Đương nhiên chỉ là viễn trình công kích.
Cấm vệ quân từ ba hướng sử dụng cung tên tấn công Man binh.
Chỉ sau mấy lượt tên, đã có vài chục Man binh bị xạ tử, thọ thương gần trăm.
Thấy tình thế không hay, Man tướng hạ lệnh toàn quân tấn công.
Bọn họ không chia ba hướng mà chỉ tập trung tấn công chính diện.
Giang Phong lập tức truyền lệnh du đấu.
Dụng hơn 70 Cấm vệ quân chính diện đối kháng gần 400 Man binh (trừ số bị xạ tử, Man binh thọ thương vẫn còn sức chiến đấu), không thể là quyết định sáng suốt, trừ khi Man binh toàn là dân binh, hoặc Cấm vệ quân toàn do tướng quân tổ thành.
Đương nhiên hiện tại không phải nên Giang Phong đã chọn cách du đấu.
Cấm vệ quân vừa chiến vừa lùi, vừa lùi vừa chiến.
Tên bắn ra không ngớt.
Tiễn lực không tệ mà độ chính xác cũng rất khả quan.
Liên tục có Man binh bị “Nhất kích tất sát” mà tử vong.
Số thọ thương cũng không ngừng tăng cao.
Thấy binh sĩ dưới quyền không ngừng bị loại khỏi vòng chiến (tử trận hoặc thương vong quá nặng, mất sức chiến đấu), chiến cục căng trì, không có chút cơ hội nào chuyển bại thành thắng, Man tướng đã có một quyết định vô cùng bất ngờ.
Đào tẩu.
À không.
Chiến lược chuyển di để bảo tồn lực lượng.
Man tướng thấy chiến cục vô vọng, vội vã dẫn thân binh “chiến lược chuyển di” về Thạch Khê Trấn.
Sau khi Man tướng đào tẩu, à không, chiến lược chuyển di, Man binh sĩ khí không còn, chẳng còn tâm lực chiến đấu nữa mà lũ lượt tháo chạy.
Giang Phong dù đã truyền Cấm vệ quân toàn lực truy kích, nhưng vẫn có hơn trăm Man binh tháo chạy thành công.
Đương nhiên mấy trăm chiếc xe lương trở thành chiến lợi phẩm, được đưa về cứ địa.
Trận này tuy không có Cấm vệ quân nào tử thương, nhưng Giang Phong không hài lòng lắm, bởi sự tình đã bị tiết lộ.
Man binh đã biết trong khu vực này có địch quân.
Nếu như toàn diệt vận lương đội, Man binh chỉ biết có địch quân phục kích xe lương, nhưng không biết chính xác vị trí.
Mà lùng sục trong vùng rừng núi Ngũ Khê này sẽ mất rất nhiều thời gian.
Thời gian kéo dài càng lâu, đối Giang Phong càng có lợi.
Giang Phong thầm hối không dẫn theo nhiều quan quân bao vây chiến trường, không để cơ hội cho địch quân chạy thoát.
Có ngờ đâu Man tướng lại nhát gan sợ chết như thế.
Chuyện đã lỡ, Giang Phong đành trở về cứ địa khẩn trương bố trí phòng thủ.
Mấy hôm nay, nhờ sĩ binh giúp đỡ, các Trại mộc, Trại khai thác đá cũng tạo ra được một ít vật tư.
Giang Phong khẩn trương cho xây dựng hàng loạt Tiễn lâu ở hai con đường dẫn lên núi.
Nhiều bức lũy đá, tường gỗ được dựng lên khắp nơi.
Một số chỗ sơn đạo khá rộng còn được đào bới phá hủy cho hẹp lại.
Nói tóm lại Giang Phong đã biến Vô Danh Sơn thành một tòa kiên cố bảo lũy.
Suốt ngày hôm sau vẫn bình an không xảy ra chuyện gì.
Nhưng Cấm vệ tuần phòng phát hiện có nhiều thám báo lẩn quẩn quanh cứ địa.
Giang Phong toàn lực bị chiến.
Trưa hôm sau nữa, Giang Phong được tin Man tộc đại quân đến nơi, hiện đang trú đóng dưới chân núi.
Tổng nhân số ước độ 5 vệ (mỗi vệ gồm 1111 sĩ binh).
Có lẽ Man binh cho rằng địch quân bất quá vài trăm, sử dụng hơn 5 nghìn quân đã đủ tiêu diệt rồi.
Giang Phong lập tức truyền lệnh các đội phụ trách phòng thủ vào vị trí.
Số còn lại chuẩn bị tiếp ứng.
Giờ nhìn lại trận địa phòng ngự của Vô Danh Sơn.
Trên sơn đạo, cứ cách mỗi đoạn có một bức lũy đá.
Cách lũy đá khoảng 120 mét có ba tòa Tiễn lâu liên thành một dãy.
Giang Phong phân cho mỗi đội cung binh một tế tự, tạo thành biên chế 12 người, phòng thủ trên ba tòa Tiễn lâu đó.
Xạ trình hữu hiệu của cung thủ là 100 mét, thêm vào ưu thế độ cao, cách xa 120 mét, cung thủ trên Tiễn lâu có thể xạ sát được địch quân.
Hơn nữa, giữa lũy đá và Tiễn lâu, cứ cách 20 mét lại có một bức tường gỗ, mục đích làm chậm thời gian Man binh tiến được đến chân Tiễn lâu.
Trong thời gian đó, song phương chỉ có thể sử dụng viễn trình công kích.
Và lúc ấy ưu thế hiển nhiên thuộc về phe phòng ngự.
Sơn đạo mặt trước có tất cả 15 đạo phòng ngự như thế.
Ở mặt sau ít hơn, nhưng cũng có 12 đạo.
Giang Phong không có đủ cung binh trú thủ tất cả Tiễn lâu, nhưng những tòa ở phía trên là dự bị dùng cho số cung thủ từ phía trước rút về.
Giang Phong không quyết định tử chiến mà lệnh cho sĩ binh khi thấy độ bền Tiễn lâu giảm gần hết phải lập tức rút về phía sau.
Sĩ binh không nhiều, Giang Phong đành phải tiết kiệm binh lực.
Khoảng giữa giờ chiều, Giang Phong đang thị sát quanh Quân doanh thì có Cấm vệ báo cáo :
- Đại nhân.
Man tộc bác hôi đến rồi.
Sau trận thủy chiến ở gần Nguyên Thành, bọn họ đã quen gọi Dân binh là bác hôi, nghĩa là quá yếu, chẳng chống nổi một chiêu, có ra trận cũng chỉ là chịu chết.
Vậy là Man binh điều Dân binh ra trận đầu tiên để thăm dò khả năng phòng thủ của đối phương đây mà.
Dân binh có tử thương cũng không đáng tiếc.
Tính toán một lúc, Giang Phong truyền lệnh cung thủ tiết kiệm tên, khi cần thiết có thể bỏ Tiễn lâu, rút lui về phía sau.
Giang Phong cố ý tạo ấn tượng cho Man binh là công kích lực không đủ, để Man binh cử đại quân toàn lực tấn công lên núi.
Chẳng bao lâu nữa, Man soái Tây La có thể dẫn đại quân đến đây, mất thời gian với số Man binh này là không có lợi.
Thà rằng nhất cử toàn diệt cho xong.
Đương nhiên Giang Phong có kế hoạch hợp lý.
Song phương chỉ chiến đấu cầm chừng.
Cung thủ phòng ngự được lệnh tiết kiệm tên, còn Dân binh bác hôi công kích lực thấp, sĩ khí lại không cao nên chiến cục chẳng mấy khích liệt.
Khi trời tối, song phương đều đình chiến nghỉ ngơi, chuẩn bị cho đại chiến vào ngày mai.
Trời tối, đêm không trăng.
Chỉ có ánh sau đêm mờ mờ chiếu xuống đại địa.
Thỉnh thoảng đây đó có tiếng sói tru, hiển lộ cảnh rừng núi hoang vu.
Một toán Cấm vệ gồm 100 người âm thầm áp sát Doanh trại Man binh, tiến hành tập kích.
Tuy bọn họ bước đi thật cẩn thận, thật nhẹ nhàng.
Nhưng Man tộc đại tướng cũng không phải là kẻ bất tài, không bố trí chút phòng ngự nào.
Khi Cấm vệ quân tiến đến gần Doanh trại khoảng 300 mét, chợt một con độc xà từ trong bụi cỏ phóng ra tấn công.
Trong lúc nguy cấp, Cấm vệ quân đương nhiên theo phản xạ vung đao phòng hộ.
Thế là hành tung bại lộ.
Trong Doanh trại Man binh khắp nơi đều vang lên những tiếng chiêng báo động.
Vô số Man binh sát khí đằng đằng từ trong Doanh trại xông ra tấn công những kẻ tập kích.
Man tộc đại tướng thân dẫn một toán quân, vừa xuất hiện đã ha hả cười dài, quát lớn :
- Bọn giặc các ngươi cả gan đến cướp trại.
Quả là chán sống rồi mà.
Cấm vệ quân thấy tình thế không hay, vội vã rút lui.
Man binh quyết không tha, toàn lực truy kích.
Trong lúc tình thế nguy ngập.
Hàng trăm viện quân từ trên núi kéo xuống hỗ trợ, hợp lực cùng Cấm vệ quân vừa đánh vừa lùi, rút dần về phía sơn đạo.
Man binh chiếm thượng phong, sĩ khí dâng cao, ồ ạt tràn lên tấn công.
Danh sách chương