Nội chiến.
Thần Nông thị có truyền thống nhất trí đối ngoại.
Đó là truyền thống tốt đẹp, nhưng thường chỉ xuất hiện khi gặp nguy cơ ngoại xâm.
Khi hòa bình, không còn bị uy hiếp từ bên ngoài thì đôi khi cũng không tránh khỏi những nhân tố gây bất ổn định.
Và lần này, nhân tố gây bất ổn định là quan hệ căng thẳng giữa Hà tộc (tôn tộc trên danh nghĩa) và Cửu Lê tộc.
Cửu Lê tộc vẫn không từ bỏ chiến tranh với Hoàng tộc, tuyên bố vì toàn Thần Nông thị mà chiến đấu.
Hà tộc vì muốn bảo đảm hòa bình với Hoàng tộc, đương đại tôn chủ (tộc trưởng tôn tộc) Đế Quang đã có một quyết định khiến chư tộc phẫn nộ, cử đại quân ngăn chặn không cho quân đội Cửu Lê tộc bắc tiến.
Nội chiến bùng nổ.
Hà tộc và Cửu Lê tộc phát sinh đại quy mô chiến tranh.
Cũng vì quyết định này mà Đế Quang về sau không còn được Thần Nông hậu duệ xem là tôn chủ.
Chiến tranh diễn ra suốt mấy năm, cả hai bên đều dốc toàn tộc vào cuộc chiến, thảm liệt vô cùng.
Càng về sau, nhiều tộc cũng bị cuốn vào cuộc chiến.
Phần tiếp : Bình Nguyên Hà tộc.
Thần Nông thị có truyền thống nhất trí đối ngoại.
Đó là truyền thống tốt đẹp, nhưng thường chỉ xuất hiện khi gặp nguy cơ ngoại xâm.
Khi hòa bình, không còn bị uy hiếp từ bên ngoài thì đôi khi cũng không tránh khỏi những nhân tố gây bất ổn định.
Và lần này, nhân tố gây bất ổn định là quan hệ căng thẳng giữa Hà tộc (tôn tộc trên danh nghĩa) và Cửu Lê tộc.
Cửu Lê tộc vẫn không từ bỏ chiến tranh với Hoàng tộc, tuyên bố vì toàn Thần Nông thị mà chiến đấu.
Hà tộc vì muốn bảo đảm hòa bình với Hoàng tộc, đương đại tôn chủ (tộc trưởng tôn tộc) Đế Quang đã có một quyết định khiến chư tộc phẫn nộ, cử đại quân ngăn chặn không cho quân đội Cửu Lê tộc bắc tiến.
Nội chiến bùng nổ.
Hà tộc và Cửu Lê tộc phát sinh đại quy mô chiến tranh.
Cũng vì quyết định này mà Đế Quang về sau không còn được Thần Nông hậu duệ xem là tôn chủ.
Chiến tranh diễn ra suốt mấy năm, cả hai bên đều dốc toàn tộc vào cuộc chiến, thảm liệt vô cùng.
Càng về sau, nhiều tộc cũng bị cuốn vào cuộc chiến.
Phần tiếp : Bình Nguyên Hà tộc.
Danh sách chương