Ngày 20 tháng 9 năm 1861, Hai chiếc chiến hạm đời mới nhất của Pháp đang tung bay phía trên là lá cờ Đại Nam mà đạp sóng tiến về Phía bắc. Diêu thiếu đang đứng trên tiểu chiến hạm Espérance còn phía trước chạy dẫn đường là chiến hạm Lumière. Đây là hai chiến hạm lành lặn nhất trong bốn chiếc nên Diêu thiếu nhân đức không ngại phần mình mà đem về Vạn Ninh.
Về công suất, quy cách và mọi thông số thì cả bốn chiếc chiến hạm bị Hoàng Diệu bắt được đều giống nhau như đúc. Cả hai đều là chiến hạm động cơ hơi nước, trọng tải cả hai đều là 6 76 tấn hàng theo thông tin kĩ thuật đi kèm. Nói là tiểu hạm nhưng nó còn to lớn hơn trung hạm của quân Đại Nam nhiều. Chiều dài của chiếc tiểu hạm này là 39m rộng 9 m và cao 4,3 m, nó được trang bị động cơ Steam engine, 340 mã lực (254 kW). Đây gần như là động cơ mạnh mẽ nhất ở kích cỡ cùng loại vào thời điểm này. Vì cả bốn chiếc điều rất mới. Vậy nên với động cơ khá ấn tượng này những chiếc tiểu hạm đời mới này có thể đạt đến vận tốc 14,5 knots ( 28km/giờ). Có thể nói đây là những con ngựa ô thực sự trên đường đua xanh vào lúc này, cho dù chúng nhỏ bé nhưng nếu so sánh về tốc độ là rất tốt. Còn nếu nói về trọng tải thì Diêu thiếu không thể đòi hỏi hơn. Đây chính là những tàu chiến mà không phải tàu trở hàng.
Có được hai chiếc tàu chiến này quả thật là quá may mắn cho Vạn Ninh, từ nay họ có thể dùng chúng để vận chuyển vải cùng Heroin đi Hongkong, Quảng Châu, thậm chí là Thượng Hải nếu cần. Vô hình chung thuyền buôn K&R có thể rảnh chân tay mà đi Ấn Độ hay Châu Âu. Tất nhiên muốn đi Đại Thanh và Hongkong an toàn lúc này thì bắt buộc Diêu thiếu phải có một số cải tạo lại chiến hạm để quân Pháp khó nhận ra đây là thuyền của họ. Nếu không kể cả treo cờ Mỹ cũng rất phiền hà. Tốt nhất là Diêu thiếu sau khi cải tại lại bề ngoài của thuyền thì phải đi HongKong một chuyến sau đó dung thân phận công dan Hongkong mà đăng ký hai cái tàu này một phen. Nói chung là về Đại Nam treo cờ Đại Nam, qua HongKong treo cờ anh. Chỉ có như vậy mới có thể thuận lợi làm ăn buôn bán.
Đứng trên boong thuyền đang ầm ầm lướt sóng mà Diêu thiếu cảm khái nhớ lại những ngày qua ở Kinh đô. Nói chung lần này hắn vừa làm chuyện tốt, lại cũng làm chuyện xấu.
Kế hoạch của Diêu thiếu bày cho Tự Đức đó là chính ông tự thành lập công ty Hoàng gia, tự ông lấy tiền nội khố đầu tư các công ty này. Quốc khố thì không thèm đụng vào cứ để cho quan viên tiếp tục cãi nhau. Diêu thiếu còn đảm bảo rằng có thể vay nợ một phần công ty k&R để thành lập nhà xưởng hoàng gia. Còn việc lập loại nhà xưởng nào thì Diêu thiếu đề nghị lúc này nên đầu tư xưởng dệt. Vì thứ nhất vốn đầu tư không cao lợi nhuận quay vòng nhanh. Thứ hai đó là nước xuất khẩu vải lớn nhất là Mỹ đang nội chiến, sản lượng của họ sẽ giảm không phanh. Trong thời gian ngắn thì Mỹ khó mà khôi phục toàn thịnh năng lực. Còn về thị trường thì khỏi phải lo lắng, Đại Thanh rộng như thế ăn sao hết, còn cả Xiêm La, Ai Lao, Miến điện. Chỉ sợ không có sức mà sản xuất thôi. Về quản lý thì lại còn dễ hơn, Diêu thiếu đề nghị cử người thân tín quản lý với cố vấn là người Mỹ. Hàng năm sẽ thuê một đơn vị kiểm toán thứ ba đến để coi sổ sách. Đố thằng nào tham nhũng được. Đơn vị thứ ba thì thương nhân các nước tại Hongkong đầy, bỏ tiền mời về, mà không nghe thì dí dao mời về. Diêu thiếu đang tính thành lập một băng xã hội đen Hongkong dưới quyền kiểm soát của hắn đấy. Đã buôn bán heroin mà không có một bang xã hội đen thì có lẽ hơi bèo. Nhưng tâm tư sâu xa của Diêu thiếu thì đây là lực lượng mật vụ nước ngoài đầu tiên của Đại Nam. Mà nói về đào tạo mật vụ, tổ chức mật vụ thì đúng ngành nghề cũ của hắn rồi.
Sau khi cố vấn hết hơi thì Tự Đức quyết mở hai nhà máy dệt cộng thêm một nhà máy luyện thép. Không thể coi thường trí tuệ của vị Hoàng đế Đại Nam cho được. Nhà máy luyện thép là do chính ông đề xuất, việc phải nhập khẩu thép chất lượng tốt của K&R cho nhà máy vũ khí Đại Nam khiến vị hoàng đế này không vui tẹo nào. Tổng hợp đồng lên tới 30 vạn cho ba nhà máy, trong đó Tự Đức bỏ tiền túi hai mươi vạn. Xem ra năm nay Nội cung sẽ phải thắt lưng buộc bụng rồi. Mười vạn là K&R cho Tự Đức vay với điều kiện K&R có thể được quyền khai thác một mỏ sắt ở Đại Nam. Thực ra vấn đề xin khai thác quặng sắt ở Đại Nam thì K&R đã trình lên từ lâu nhưng Tự Đức vẫn lưỡng lự. Lần này Diêu thiếu chỉ cần nói nếu bọn Mỹ không có lợi thì chúng cũng chẳng giúp đâu, chi bằng chúng ta lừa đảo chúng một phen. Vậy là Tự Đức tin ngay.
Cái gọi là lừa đảo thương nhân Mỹ, thật ra là Diêu thiếu lập lờ đánh lận con đen mà lừa đảo Tự Đức. K&R là ai? Nó chính là Diêu thiếu, chả nhẽ hắn điên đến mức bày kế cho Tự Đức đi lừa chính bản thân mình. Tất nhiên là không rồi, vậy là Diêu Thiếu bày kế cho Tự Đứa như sau. Nghe nói sản lượng mỏ sắt Thái Nguyên chả ra sao, lại khó quản lý. Chúng ta cho K&R thuê mỏ đó mấy chục năm. Điều kiện là mỗi năm họ phải luyện cho ta số thép bằng với hai lần sản lượng mỏ Thái Nguyên lúc này. Vậy là chúng ta vừa không phải khai thách vẫn có thép. Còn về K&R họ đâu biết sản lượng Thái Nguyên mỏ là bao nhiêu, chỉ cần nói quá lên là họ tin thôi. Tự Đức gật đầu khen hay, tuy làm như vậy không chính nhân quân tử nhưng gặp chuyện tòng quyền, với lại lừa được thương nhân Mỹ khiến ông cũng khoái. Ông nào biết được nếu mỏ Thái Nguyên rơi vào tay Diêu thiếu thì hắn sẽ khai thác sản lượng gấp mấy chục lần lúc này đó.
Đầu tiên thuốc nổ của Diêu thiếu không phải bỏ đim thứ hai hắn sẽ áp dụng công nghệ vào khai thác, thứ ba hắn sẽ không ăn bớt của chính bản thân. Cái mỏ thép khổng lồ Thái Nguyên tỉnh đã vào tay hắn thì không khác nào chuột chui hũ mỡ.
Tự Đức lại thắc mắc chuyện an ninh lương thực, vì hắn vẫn đắn đo, chỉ khi nào lương thực không sợ thiếu thì hắn mới dám bung sức mà cải cách. Lúc này đây phương pháp cải tạo Thủy lợi của Quang Cán đã được triều đình bàn đi tính lại nhiều lần. Ai cũng đồng ý là nên làm thủy lợi một cách đồng bộ và lập ban riêng, nhưng khốn nạn là phương pháp cải tạo lại gây ra cãi nhau, các ý kiến lại một lần nữa chia thành 2 phái: giữ đê và bỏ đê. Nhóm chủ trương cứ đắp đê các sông lớn, bỏ đê sông con và sông nhỏ có Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Soạn, Nguyễn Văn Tĩnh, Nguyễn Cẩm, Bạch Tự Cường..., nhóm chủ trương giữ đê có Đặng Văn Hòa, Trương Văn Uyển, Ngụy Khắc Tuần, Nguyễn Khắc Hoan, Nguyễn Văn Siêu, Bùi Quỹ. Cả triều cãi nhau liên miên không dứt đến nỗi Tự Đức muốn dẹp luôn việc làm đê điều thủy lợi.
Diêu thiếu cho một sách lược đơn giản. Cãi nhau làm gì cho mệt, tìm một nơi đất trống trong quân doanh Huế, sai binh lính đắp các đị hình mô phỏng tầm một mẫu. Đổ nước từ trên cao xuống theo các mức độ, ít, vừa phải, nhiều để mô phỏng lũ. Thế là tim ra tương đối chỗ nào cần đắp đê, chỗ nào cần nạo vét, chỗ nào cần đào thêm sông xả lũ. Mỗi ý kiến cho làm một xa bàn khác nhau, cùng ngồi lại bàn xem cái nào tốt, hay là kết hợp cái nào tốt. Việc làm xa bàn coi như luyện thể lực cho binh lính, cũng chả tốn kém là bao.
Tự Đức vỗ bàn khen hay, ngày hôm sau các quan viên đang tranh cãi thủy lợi cũng đập bàn đập ghế kêu tuyệt. Cả một đám quan văn xắn ống tay áo vén quần đi nghịch bùn đắp đất, để chứng minh giả thuyết của minhg không sai thì ai cũng cố gắng vạn phần. Khung cảnh rất là hoành tráng.
Diêu thiếu vứt lại hết những lùm xùm ở kinh đô mà cáo biệt Tự Đức, cáo biệt Phạm lão về Vạn Ninh. Thuốc nổ đã nổ rất tốt rồi, Diêu thiếu ở lại Huế cũng là thừa thãi mà thôi. Hắn phải về Vạn Ninh luyện binh. Mùa khô đến rồi, đây là mùa thuận lợi cho các xạ thủ của Vạn Ninh xuất trận.
Trên đường về Vạn Ninh thì hai chiếc tiểu Chiến Hạm của Diêu Thiếu rẽ qua đảo Cát Bà bắn bừa hai phát đại bác 8 pound về phía các trạm gác trên đảo của quân Hải tặc, sau đó hắn ngênh ngang phủi mông đi. Diêu thiếu rất là bá.
Robert lúc này đang trong “văn phòng” công ty K&R ở Vạn Ninh, hắn đang thấp thỏm mà đi đi lại lại không thôi. Lần này hắn đi chào hàng quá thuận lợi rồi, không ngờ chả tốn một chút thời gian nào thì 500kg Heroin đã bán sạch veo. Charles Straubenzee lúc này là toàn quyền Anh tại Hongkong đã tiếp nhận lô hàng của Robert một cách trót lọt sau khi lão già này trực tiếp dùng một số con nghiện thuốc phiện để thử thốc. Nhưng vì bán một cách trực tiếp qua đại lý số một nên tất nhiên giá cả không thể quá cao như kì vọng. Nhưng vấn đề nếu đã móc nối cùng Charles Straubenzee thì con đường bán Heroin sẽ rất rộng mở và dễ dàng hơn. Quan trọng là nếu có lực lượng Anh bảo hộ tại vùng biển Hoa Đông thì công ty K&R sẽ an toàn hơn rất nhiều.
Phải thực tế mà công nhận một chuyện, trong việc buôn bán Á Phiện Robert đã có sẵn kinh nghiệm và mối quan hệ, vậy nên lần này chuyến hàng Heroin rất thuận lợi. Robert cũng không muốn chơi bài ăn mảnh, tham ô tiền hàng. Vì quả thật số tiền thu lại bởi Heroin buôn bán là quá lớn. Chỉ vì một chút tiền ăn đen mà hủy đi cái liên minh bạc tỷ này thì không đáng giá một chút nào. Cuối cùng lô hàng đã được bán với giá 3 triệu bảng Anh, tương đương 40 vạn lạng lúc này. Tất nhiên 3 Triệu Bảng này không thể là tiền mặt toàn bộ mà trong đó chỉ có 500 ngàn tiền mặt và hai triệu rưỡi là séc của ngân hàng hoàng gia Anh quốc.
Robert rất vội vã và sốt ruột đi lại trong phòng bởi lẽ hắn đã kí hợp đồng cùng với Charles Straubenzee về việc cung cấp hàng cho lão với giá kể trên. Tất nhiên hợp đồng rất nhiều điều khoản liên quan. Ví như Robert không thể cấp hàng Quảng Châu, và Hongkong. Vì ba nơi này sẽ là địa bàn tiêu thụ của Charles Straubenzee hắn. Hai bên cũng quy định rõ giá bản lẻ cũng như giá bán buôn cho các hộ nhỏ hơn Charles Straubenzee để tránh làm ảnh hưởng đến thị trường của nhau. Dĩ nhiên Robert cũng cân nhắc chuyện này sẽ làm K&R khó bước chân vào Hương cảng và Quảng Châu. Nhưng bên cạnh đó hắn nhận được sự bảo hộ tuyệt đối từ quân Anh tại Hongkong. Đây cũng là một điều khoản hết sức đáng chú ý. Tuy Diêu thiếu đã có Ủy quyền cho Robert trong lần này đi Hongkong với quyền hạn có thể kí kết hợp đồng cùng đối tác. Nhưng Robert vẫn rất muốn hội ý cùng Diêu thiếu, chính vì lý do này nên khi quay về không thấy được Diêu thiếu thì hắn vội vã không thôi.
Về công suất, quy cách và mọi thông số thì cả bốn chiếc chiến hạm bị Hoàng Diệu bắt được đều giống nhau như đúc. Cả hai đều là chiến hạm động cơ hơi nước, trọng tải cả hai đều là 6 76 tấn hàng theo thông tin kĩ thuật đi kèm. Nói là tiểu hạm nhưng nó còn to lớn hơn trung hạm của quân Đại Nam nhiều. Chiều dài của chiếc tiểu hạm này là 39m rộng 9 m và cao 4,3 m, nó được trang bị động cơ Steam engine, 340 mã lực (254 kW). Đây gần như là động cơ mạnh mẽ nhất ở kích cỡ cùng loại vào thời điểm này. Vì cả bốn chiếc điều rất mới. Vậy nên với động cơ khá ấn tượng này những chiếc tiểu hạm đời mới này có thể đạt đến vận tốc 14,5 knots ( 28km/giờ). Có thể nói đây là những con ngựa ô thực sự trên đường đua xanh vào lúc này, cho dù chúng nhỏ bé nhưng nếu so sánh về tốc độ là rất tốt. Còn nếu nói về trọng tải thì Diêu thiếu không thể đòi hỏi hơn. Đây chính là những tàu chiến mà không phải tàu trở hàng.
Có được hai chiếc tàu chiến này quả thật là quá may mắn cho Vạn Ninh, từ nay họ có thể dùng chúng để vận chuyển vải cùng Heroin đi Hongkong, Quảng Châu, thậm chí là Thượng Hải nếu cần. Vô hình chung thuyền buôn K&R có thể rảnh chân tay mà đi Ấn Độ hay Châu Âu. Tất nhiên muốn đi Đại Thanh và Hongkong an toàn lúc này thì bắt buộc Diêu thiếu phải có một số cải tạo lại chiến hạm để quân Pháp khó nhận ra đây là thuyền của họ. Nếu không kể cả treo cờ Mỹ cũng rất phiền hà. Tốt nhất là Diêu thiếu sau khi cải tại lại bề ngoài của thuyền thì phải đi HongKong một chuyến sau đó dung thân phận công dan Hongkong mà đăng ký hai cái tàu này một phen. Nói chung là về Đại Nam treo cờ Đại Nam, qua HongKong treo cờ anh. Chỉ có như vậy mới có thể thuận lợi làm ăn buôn bán.
Đứng trên boong thuyền đang ầm ầm lướt sóng mà Diêu thiếu cảm khái nhớ lại những ngày qua ở Kinh đô. Nói chung lần này hắn vừa làm chuyện tốt, lại cũng làm chuyện xấu.
Kế hoạch của Diêu thiếu bày cho Tự Đức đó là chính ông tự thành lập công ty Hoàng gia, tự ông lấy tiền nội khố đầu tư các công ty này. Quốc khố thì không thèm đụng vào cứ để cho quan viên tiếp tục cãi nhau. Diêu thiếu còn đảm bảo rằng có thể vay nợ một phần công ty k&R để thành lập nhà xưởng hoàng gia. Còn việc lập loại nhà xưởng nào thì Diêu thiếu đề nghị lúc này nên đầu tư xưởng dệt. Vì thứ nhất vốn đầu tư không cao lợi nhuận quay vòng nhanh. Thứ hai đó là nước xuất khẩu vải lớn nhất là Mỹ đang nội chiến, sản lượng của họ sẽ giảm không phanh. Trong thời gian ngắn thì Mỹ khó mà khôi phục toàn thịnh năng lực. Còn về thị trường thì khỏi phải lo lắng, Đại Thanh rộng như thế ăn sao hết, còn cả Xiêm La, Ai Lao, Miến điện. Chỉ sợ không có sức mà sản xuất thôi. Về quản lý thì lại còn dễ hơn, Diêu thiếu đề nghị cử người thân tín quản lý với cố vấn là người Mỹ. Hàng năm sẽ thuê một đơn vị kiểm toán thứ ba đến để coi sổ sách. Đố thằng nào tham nhũng được. Đơn vị thứ ba thì thương nhân các nước tại Hongkong đầy, bỏ tiền mời về, mà không nghe thì dí dao mời về. Diêu thiếu đang tính thành lập một băng xã hội đen Hongkong dưới quyền kiểm soát của hắn đấy. Đã buôn bán heroin mà không có một bang xã hội đen thì có lẽ hơi bèo. Nhưng tâm tư sâu xa của Diêu thiếu thì đây là lực lượng mật vụ nước ngoài đầu tiên của Đại Nam. Mà nói về đào tạo mật vụ, tổ chức mật vụ thì đúng ngành nghề cũ của hắn rồi.
Sau khi cố vấn hết hơi thì Tự Đức quyết mở hai nhà máy dệt cộng thêm một nhà máy luyện thép. Không thể coi thường trí tuệ của vị Hoàng đế Đại Nam cho được. Nhà máy luyện thép là do chính ông đề xuất, việc phải nhập khẩu thép chất lượng tốt của K&R cho nhà máy vũ khí Đại Nam khiến vị hoàng đế này không vui tẹo nào. Tổng hợp đồng lên tới 30 vạn cho ba nhà máy, trong đó Tự Đức bỏ tiền túi hai mươi vạn. Xem ra năm nay Nội cung sẽ phải thắt lưng buộc bụng rồi. Mười vạn là K&R cho Tự Đức vay với điều kiện K&R có thể được quyền khai thác một mỏ sắt ở Đại Nam. Thực ra vấn đề xin khai thác quặng sắt ở Đại Nam thì K&R đã trình lên từ lâu nhưng Tự Đức vẫn lưỡng lự. Lần này Diêu thiếu chỉ cần nói nếu bọn Mỹ không có lợi thì chúng cũng chẳng giúp đâu, chi bằng chúng ta lừa đảo chúng một phen. Vậy là Tự Đức tin ngay.
Cái gọi là lừa đảo thương nhân Mỹ, thật ra là Diêu thiếu lập lờ đánh lận con đen mà lừa đảo Tự Đức. K&R là ai? Nó chính là Diêu thiếu, chả nhẽ hắn điên đến mức bày kế cho Tự Đức đi lừa chính bản thân mình. Tất nhiên là không rồi, vậy là Diêu Thiếu bày kế cho Tự Đứa như sau. Nghe nói sản lượng mỏ sắt Thái Nguyên chả ra sao, lại khó quản lý. Chúng ta cho K&R thuê mỏ đó mấy chục năm. Điều kiện là mỗi năm họ phải luyện cho ta số thép bằng với hai lần sản lượng mỏ Thái Nguyên lúc này. Vậy là chúng ta vừa không phải khai thách vẫn có thép. Còn về K&R họ đâu biết sản lượng Thái Nguyên mỏ là bao nhiêu, chỉ cần nói quá lên là họ tin thôi. Tự Đức gật đầu khen hay, tuy làm như vậy không chính nhân quân tử nhưng gặp chuyện tòng quyền, với lại lừa được thương nhân Mỹ khiến ông cũng khoái. Ông nào biết được nếu mỏ Thái Nguyên rơi vào tay Diêu thiếu thì hắn sẽ khai thác sản lượng gấp mấy chục lần lúc này đó.
Đầu tiên thuốc nổ của Diêu thiếu không phải bỏ đim thứ hai hắn sẽ áp dụng công nghệ vào khai thác, thứ ba hắn sẽ không ăn bớt của chính bản thân. Cái mỏ thép khổng lồ Thái Nguyên tỉnh đã vào tay hắn thì không khác nào chuột chui hũ mỡ.
Tự Đức lại thắc mắc chuyện an ninh lương thực, vì hắn vẫn đắn đo, chỉ khi nào lương thực không sợ thiếu thì hắn mới dám bung sức mà cải cách. Lúc này đây phương pháp cải tạo Thủy lợi của Quang Cán đã được triều đình bàn đi tính lại nhiều lần. Ai cũng đồng ý là nên làm thủy lợi một cách đồng bộ và lập ban riêng, nhưng khốn nạn là phương pháp cải tạo lại gây ra cãi nhau, các ý kiến lại một lần nữa chia thành 2 phái: giữ đê và bỏ đê. Nhóm chủ trương cứ đắp đê các sông lớn, bỏ đê sông con và sông nhỏ có Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Soạn, Nguyễn Văn Tĩnh, Nguyễn Cẩm, Bạch Tự Cường..., nhóm chủ trương giữ đê có Đặng Văn Hòa, Trương Văn Uyển, Ngụy Khắc Tuần, Nguyễn Khắc Hoan, Nguyễn Văn Siêu, Bùi Quỹ. Cả triều cãi nhau liên miên không dứt đến nỗi Tự Đức muốn dẹp luôn việc làm đê điều thủy lợi.
Diêu thiếu cho một sách lược đơn giản. Cãi nhau làm gì cho mệt, tìm một nơi đất trống trong quân doanh Huế, sai binh lính đắp các đị hình mô phỏng tầm một mẫu. Đổ nước từ trên cao xuống theo các mức độ, ít, vừa phải, nhiều để mô phỏng lũ. Thế là tim ra tương đối chỗ nào cần đắp đê, chỗ nào cần nạo vét, chỗ nào cần đào thêm sông xả lũ. Mỗi ý kiến cho làm một xa bàn khác nhau, cùng ngồi lại bàn xem cái nào tốt, hay là kết hợp cái nào tốt. Việc làm xa bàn coi như luyện thể lực cho binh lính, cũng chả tốn kém là bao.
Tự Đức vỗ bàn khen hay, ngày hôm sau các quan viên đang tranh cãi thủy lợi cũng đập bàn đập ghế kêu tuyệt. Cả một đám quan văn xắn ống tay áo vén quần đi nghịch bùn đắp đất, để chứng minh giả thuyết của minhg không sai thì ai cũng cố gắng vạn phần. Khung cảnh rất là hoành tráng.
Diêu thiếu vứt lại hết những lùm xùm ở kinh đô mà cáo biệt Tự Đức, cáo biệt Phạm lão về Vạn Ninh. Thuốc nổ đã nổ rất tốt rồi, Diêu thiếu ở lại Huế cũng là thừa thãi mà thôi. Hắn phải về Vạn Ninh luyện binh. Mùa khô đến rồi, đây là mùa thuận lợi cho các xạ thủ của Vạn Ninh xuất trận.
Trên đường về Vạn Ninh thì hai chiếc tiểu Chiến Hạm của Diêu Thiếu rẽ qua đảo Cát Bà bắn bừa hai phát đại bác 8 pound về phía các trạm gác trên đảo của quân Hải tặc, sau đó hắn ngênh ngang phủi mông đi. Diêu thiếu rất là bá.
Robert lúc này đang trong “văn phòng” công ty K&R ở Vạn Ninh, hắn đang thấp thỏm mà đi đi lại lại không thôi. Lần này hắn đi chào hàng quá thuận lợi rồi, không ngờ chả tốn một chút thời gian nào thì 500kg Heroin đã bán sạch veo. Charles Straubenzee lúc này là toàn quyền Anh tại Hongkong đã tiếp nhận lô hàng của Robert một cách trót lọt sau khi lão già này trực tiếp dùng một số con nghiện thuốc phiện để thử thốc. Nhưng vì bán một cách trực tiếp qua đại lý số một nên tất nhiên giá cả không thể quá cao như kì vọng. Nhưng vấn đề nếu đã móc nối cùng Charles Straubenzee thì con đường bán Heroin sẽ rất rộng mở và dễ dàng hơn. Quan trọng là nếu có lực lượng Anh bảo hộ tại vùng biển Hoa Đông thì công ty K&R sẽ an toàn hơn rất nhiều.
Phải thực tế mà công nhận một chuyện, trong việc buôn bán Á Phiện Robert đã có sẵn kinh nghiệm và mối quan hệ, vậy nên lần này chuyến hàng Heroin rất thuận lợi. Robert cũng không muốn chơi bài ăn mảnh, tham ô tiền hàng. Vì quả thật số tiền thu lại bởi Heroin buôn bán là quá lớn. Chỉ vì một chút tiền ăn đen mà hủy đi cái liên minh bạc tỷ này thì không đáng giá một chút nào. Cuối cùng lô hàng đã được bán với giá 3 triệu bảng Anh, tương đương 40 vạn lạng lúc này. Tất nhiên 3 Triệu Bảng này không thể là tiền mặt toàn bộ mà trong đó chỉ có 500 ngàn tiền mặt và hai triệu rưỡi là séc của ngân hàng hoàng gia Anh quốc.
Robert rất vội vã và sốt ruột đi lại trong phòng bởi lẽ hắn đã kí hợp đồng cùng với Charles Straubenzee về việc cung cấp hàng cho lão với giá kể trên. Tất nhiên hợp đồng rất nhiều điều khoản liên quan. Ví như Robert không thể cấp hàng Quảng Châu, và Hongkong. Vì ba nơi này sẽ là địa bàn tiêu thụ của Charles Straubenzee hắn. Hai bên cũng quy định rõ giá bản lẻ cũng như giá bán buôn cho các hộ nhỏ hơn Charles Straubenzee để tránh làm ảnh hưởng đến thị trường của nhau. Dĩ nhiên Robert cũng cân nhắc chuyện này sẽ làm K&R khó bước chân vào Hương cảng và Quảng Châu. Nhưng bên cạnh đó hắn nhận được sự bảo hộ tuyệt đối từ quân Anh tại Hongkong. Đây cũng là một điều khoản hết sức đáng chú ý. Tuy Diêu thiếu đã có Ủy quyền cho Robert trong lần này đi Hongkong với quyền hạn có thể kí kết hợp đồng cùng đối tác. Nhưng Robert vẫn rất muốn hội ý cùng Diêu thiếu, chính vì lý do này nên khi quay về không thấy được Diêu thiếu thì hắn vội vã không thôi.
Danh sách chương